Giữa không gian đa sắc màu văn hóa Nam Bộ, âm vang trống Chhay-Dăm vẫn rộn ràng như lời nhắc nhở về một giá trị văn hóa phi vật thể cần được giữ gìn, lan tỏa và tôn vinh.
Nhiều năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm thực hiện giải pháp bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch. Qua đó, từng bước đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số, tạo nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch, văn hóa đặc trưng, hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc các địa phương An Giang, Hà Nội và Lào Cai.
Năm 2025, An Giang đặt mục tiêu thúc đẩy phát triển lĩnh vực dịch vụ và du lịch (DL), bảo đảm thực hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế 2 con số, cùng với nhiều giải pháp bứt phá để về đích kế hoạch 5 năm 2021-2025, tạo đà cho tăng trưởng giai đoạn tới.
Tết Chol Chnam Thmay năm 2025 của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 14 - 16/4. Đây là dịp lễ quan trọng, mang ý nghĩa sâu sắc trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Tại huyện miền núi Tri Tôn, Tết Chol Chnam Thmay năm nay diễn ra với nhiều hoạt động vui tươi, ý nghĩa, thắm tình đoàn kết.
Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch (VH,TT,DL) đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tỉnh An Giang lần thứ XIV thu hút đông đảo quần chúng Nhân dân đến xem, cổ vũ. Đây là hoạt động ý nghĩa, là 'cầu nối' để đồng bào DTTS Khmer trong tỉnh gặp gỡ, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với nhau. Đồng thời, góp phần gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
Tối 10/4, tại Quảng trường Thái Quốc Hùng (thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND huyện Tri Tôn tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang lần thứ XIV/2025.
Với lợi thế về địa hình tự nhiên và nhiều dân tộc, tôn giáo cùng chung sống lâu đời với những giá trị văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng thể hiện qua lễ hội văn hóa dân tộc, ẩm thực, làng nghề thủ công truyền thống, công trình kiến trúc độc đáo đã góp phần tạo nên thế mạnh đặc thù để An Giang phát triển du lịch (DL).
Văn hóa là nền tảng tinh thần, động lực, mục tiêu của phát triển. Những năm qua, An Giang tích cực triển khai các chủ trương của Đảng trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ (VHVN), đồng thời tăng cường giải pháp bảo tồn và phát huy thế mạnh, đặc trưng văn hóa An Giang.
Nhiều năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa. Qua đó, góp phần tích cực vào công tác giáo dục truyền thống văn hóa lịch sử, từng bước đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh tín ngưỡng của Nhân dân.
Năm 2025, du lịch (DL) An Giang đón nhiều dấu hiệu tích cực, khi lượng khách đến tham quan tăng cao so cùng kỳ. Cùng với nâng chất sản phẩm DL hiện có, phát triển sản phẩm DL đặc trưng, đẩy mạnh quảng bá và chuyển đổi số trong DL, An Giang nâng cao chất lượng loại hình DL gắn với lễ hội văn hóa truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc…
Ngày 4/12, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Đôn Tuấn Phong; đại tá Chau Chắc, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; đại biểu Quốc hội Phan Huỳnh Sơn (đơn vị bầu cử số 3) tiếp xúc cử tri tại xã Lương Phi (huyện Tri Tôn), phường Thới Sơn (TX. Tịnh Biên). Đây là hoạt động mở đầu cho đợt tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Sở VH, TT&DL An Giang khai giảng 2 lớp truyền dạy kỹ thuật khắc chữ trên lá buông có 34 học viên là các vị sư sãi người Khmer tham gia khóa học.
Là một trong Tam bảo của Phật giáo Nam Tông Khmer, kinh lá buông được xem như 'báu vật' có giá trị đặc biệt trong đời sống tâm linh của đồng bào Khmer vùng Bảy núi An Giang.
Ngày 21/11, tại chùa Soài So (xã Núi Tô) và chùa Sà Lôn (xã Lương Phi, huyện Tri Tôn), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Tri Tôn tổ chức khai giảng 2 lớp truyền dạy kỹ thuật khắc chữ trên lá buông cho đồng bào dân tộc thiểu số Khmer trên địa bàn huyện Tri Tôn.
Hội đua bò Bảy Núi mang đậm nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tỉnh An Giang. Không chỉ thể hiện nét đẹp văn hóa truyền thống, Hội đua bò Bảy Núi còn là sân chơi thể thao, giải trí thu hút sự quan tâm của du khách trong nước và quốc tế.
Hội Dược Nhà thuốc TPHCM và Trường Đại học Công nghiệp TPHCM trao học bổng và quà Tiếp sức đến trường cho học sinh vùng dân tộc tại An Giang.
Lễ hội Chôl Chnăm Thmây là lễ hội quan trọng nhất hằng năm của người Khmer có nghĩa là lễ hội vào năm mới, tương tự Tết Nguyên đán của người Việt.
Mấy ngày này, hầu như chùa Phật giáo Nam tông Khmer nào trong tỉnh An Giang cũng rộn ràng sắc màu, tiếng nhạc đặc trưng ngày Tết Chol Chnam Thmay.
Chiều 12/4, tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, Đoàn công tác Hội đồng Dân tộc của Quốc hội do Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê K'đăm làm Trưởng đoàn, có buổi khảo sát về tình hình kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và chúc Tết Chôi Chnăm Thmây của đồng bào Khmer An Giang.
Bám sát nhiệm vụ chính trị được giao, Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh An Giang đã tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động văn hóa - văn nghệ, tuyên truyền cổ động... Qua đó, góp phần phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa và giải trí của nhân dân.
Từ loại hình diễn xướng dân gian của cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại xã Ô Lâm (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), nghệ thuật sân khấu Dì Kê trở thành món ăn tinh thần độc đáo của cộng đồng DTTS Khmer An Giang, gắn kết với các dân tộc khác. Khi được ghi danh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình nghệ thuật đặc sắc này càng có điều kiện phát huy giá trị.
Nghệ thuật trình diễn sân khấu Dì Kê của người Khmer xã Ô Lâm (Tri Tôn, An Giang) được ghi nhận vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 20/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang đã tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh Nghệ thuật trình diễn sân khấu Dì kê của người Khmer xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 20/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND huyện Tri Tôn tổ chức Lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh 'Nghệ thuật trình diễn sân khấu Dì Kê của người Khmer, xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang' vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang Thái Thúy Xuân đã đến dự.
Thời gian qua, tỉnh An Giang thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, từ đó đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) được nâng lên, từng bước xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống.
Tỉnh An Giang triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả những dự án, chính sách vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), gắn với thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), từ đó đã làm thay đổi diện mạo, khởi sắc nhiều vùng có đông đồng bào DTTS.
Đua bò chùa Rô là một nét văn hóa độc đáo và ý nghĩa của đồng bào Khmer ở thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Năm nay, lễ hội thường niên quy tụ 26 đôi bò thi đấu vào ngày 24/9, hứa hẹn nhiều điều thú vị.
Những năm qua, tỉnh An Giang đã thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, từ đó, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) được nâng lên, từng bước xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống.
An Giang tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể kinh lá buông'.
Ngày 11/5, Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể kinh lá buông' đã được tổ chức tại chùa Sà Lôn, xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
Hội thảo khoa học phát huy giá trị văn hóa phi vật thể kinh lá buông đã chính thức khai mạc tại chùa Sà Lôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
Ban Trị sự GHPGVN tỉnh An Giang phối hợp cùng Phân viện Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức tọa đàm 'Phật giáo Nam tông Khmer tỉnh An Giang đồng hành cùng dân tộc' vào sáng 10-5, tại chùa Sà-lôn (H.Tri Tôn, tỉnh An Giang).
Tọa lạc ở thị trấn Óc Eo, chùa Kal Pô Prưk không chỉ đặc biệt khi là ngôi chùa Khmer duy nhất ở huyện Thoại Sơn, mà còn là một trong số chùa cổ nhất theo kiến trúc Khmer trên địa bàn tỉnh An Giang.
Là sự kiện chào đón TX. Tịnh Biên được thành lập, Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang lần thứ XIII/2023 đã góp phần phát huy bản sắc văn hóa Khmer, tạo niềm hứng khởi cho người dân trước thời khắc địa phương chính thức chuyển mình lên thị xã.
Theo truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, Tết Chol Chnam Thmay mới thật sự đánh dấu khởi đầu của năm mới – khởi đầu vụ sản xuất mới khi mưa xuống, với kỳ vọng một năm ấm no, sung túc. Đối với đồng bào DTTS Khmer ở An Giang, Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay năm 2023 (ngày 14, 15 và 16/4) càng rộn ràng hơn khi bà con 'trúng mùa, trúng giá', được quan tâm chăm lo về vật chất, tinh thần; phum, sóc, chùa Khmer được đầu tư, nâng cấp, càng thêm bừng sáng…
Tối 11/4, tại chùa Kari Sok Khum Thmay, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND TX. Tịnh Biên tổ chức lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang lần thứ XIII/2023.
Nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2023 của đồng bào Khmer, sáng 11/4, Đoàn công tác Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh do Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang làm Trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà và chúc Tết các vị hòa thượng, thượng tọa, đại đức, các vị Ta achar cùng bà con Phật tử chùa Thom Mít và chùa Prolai Meas thuộc thị xã Tịnh Biên.
Bí thư Tỉnh ủy An Giang khẳng định thời gian qua, đời sống vật chất và tinh thần của dân ngày càng được nâng lên; trong đó có sự đóng góp rất lớn của các vị hòa thượng, thượng tọa, đại đức...
Chiều 5/4, tại chùa Soài So Tưm Nơp, xã Núi Tô, huyện miền núi Tri Tôn, tỉnh An Giang, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc do ông Y Vinh Tơr, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc làm Trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà các vị chức sắc, sư sãi và người có uy tín trong đồng bào dân tộc Khmer, nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2023.
An Giang hiện có 88 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng, trong đó 2 di tích quốc gia đặc biệt, 28 di tích cấp quốc gia, 58 di tích cấp tỉnh. Bên cạnh, An Giang có 4 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, cùng với di sản văn hóa phong phú của cộng đồng các dân tộc trên vùng đất An Giang. Đây là nguồn tài nguyên quý giá góp phần khai thác du lịch và phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Thất Sơn là vùng đất giàu bản sắc văn hóa dân tộc đan xen giữa dân tộc Kinh và dân tộc Khmer với nhiều cụm dân cư mộc mạc, giản dị sinh sống. Với hệ thống kiến trúc chùa chiền đặc trưng thêm vào đó sự góp mặt của hoạt động du lịch để ngày càng phát triển như hiện nay.
Thất Sơn là vùng đất giàu bản sắc văn hóa dân tộc đan xen giữa Kinh và Khmer với nhiều cụm dân cư mộc mạc, giản dị sinh sống. Với hệ thống kiến trúc chùa chiền đặc trưng và sự góp mặt của hoạt động du lịch làm cho nơi đây ngày càng phát triển. Trước đây, hầu hết cư dân đều sống trong cảnh khó khăn, quanh năm vất vả mà chẳng đủ sống. Công trình điện mặt trời (ĐMT) An Hảo từ khi hình thành đến nay đã mang lại nhiều 'khởi sắc' trên tất cả phương diện đời sống người dân, kinh tế - xã hội khu vực huyện Tri Tôn, Tịnh Biên.