Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Cả cuộc đời vì nước vì dân

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cùng với Đảng, Nhà nước quan tâm, đưa ra nhiều chủ trương, chính sách, các chương trình... để xây dựng đất nước, trong đó, có các chương trình, chính sách chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn… phát triển kinh tế, xã hội, giúp người dân từng bước cải thiện cuộc sống.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với sự nghiệp đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam

Những ngày này, đồng bào các dân tộc thiểu số đang hướng trái tim về thủ đô Hà Nội, đau buồn, tiếc thương trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Sinh thời, dù bận rộn nhiều công việc nhưng Tổng Bí thư luôn dành tình cảm đặc biệt cho bà con dân tộc thiểu số còn chịu nhiều khó khăn. Ông không ngại trèo đèo lội suối đến tận buôn làng, phum sóc để gặp gỡ, lắng nghe bà con. Giờ đây, Người không còn nhưng những lời căn dặn của Tổng Bí thư về đại đoàn kết các dân tộc sẽ còn mãi.

Từ ngày 1/8, kiểm kê đất đai trên phạm vi cả nước

Kinh phí thực hiện kiểm kê đất đai năm 2024 được bố trí theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định...

Tấm lòng đồng bào Khmer với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Đã thành thói quen, mỗi buổi sáng, tại nhà ông Trầm Chài Xuôl (xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng), người có uy tín trong đồng bào dân tộc Khmer ở xã đều đến uống trà để bàn về chuyện làm ăn kinh tế, học hành của con em dân tộc Khmer. Nhưng những ngày qua, câu chuyện trở nên trầm lắng, bởi ai cũng tiếc thương sự ra đi của Tổng Bí thư.

Tấm lòng đồng bào Khmer với Tổng Bí thư

Những ngày qua, tại các phum sóc của đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh Sóc Trăng trở nên trầm lắng, bà con đồng bào ai cũng tiếc thương khi nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần. Theo bà con đồng bào dân tộc Khmer ở Sóc Trăng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần là sự mất mát lớn lao với toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số.

Phát huy sức mạnh đoàn kết xây dựng quê hương

Nhằm xây dựng quê hương ngày càng phát triển, Huyện ủy, UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) sẽ tích cực phát huy sức mạnh đoàn kết các dân tộc, chăm lo đời sống kinh tế, bảo tồn và phát triển giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần vào thành tựu chung của huyện anh hùng trong giai đoạn 2024 - 2029.

Lớp truyền dạy nhạc cổ truyền dân gian dân tộc Khmer miễn phí dịp hè

Nếu có dịp đến phum sroc, vùng đồng bào Khmer sinh sống vào những dịp hè, chắc chắn quý vị và các bạn sẽ cảm nhận được không khí nhộn nhịp của các em học sinh cùng nhau tham gia lớp học chữ Khmer ở các ngôi chùa.

Rộn ràng lớp học chữ Khmer ở Sóc Trăng dịp hè

Tỉnh Sóc Trăng có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó gần 31% là dân tộc Khmer. Vào dịp nghỉ hè, nhiều ngôi chùa Khmer trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng lại rộn ràng với những âm vần từ lớp dạy chữ Khmer. Các lớp học chữ Khmer, giúp cho các em trong phum sóc có thêm kiến thức về chữ viết dân tộc mình, qua đó bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc Khmer.

Đặc sắc chương trình nghệ thuật 'Giai điệu phum sróc'

Đêm 13/7, Đoàn Nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh tổ chức chương trình nghệ thuật 'Giai điệu phum sróc'. Đây là chương trình nhằm giới thiệu và phát huy bản sắc văn hóa, nghệ thuật của đồng bào Khmer đến với công chúng trên địa bàn tỉnh và du khách gần xa.

Bài 2: 'Đối với đảng phải tuyệt đối trung thành'

Quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân; bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của Nhân dân; tạo điều kiện để Nhân dân phát huy quyền làm chủ, dựa vào Nhân dân để xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.

Phát huy truyền thống đoàn kết, đồng thuận của các tầng lớp nhân dân thông qua vai trò của Ban Công tác Mặt trận

Trong quá trình hình thành và phát triển, Ban Công tác Mặt trận đã tham gia, thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ quan trọng của địa phương, góp phần xây dựng, củng cố và phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tuy nhiên, hiệu quả trong hoạt động của Ban Công tác Mặt trận vẫn còn một số hạn chế nhất định. Do đó, trong thời gian tới, hệ thống chính trị các cấp tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao vai trò, chất lượng hoạt động của Ban Công tác Mặt trận.

Dặm đường bôn ba của nhà nghiên cứu văn hóa Huỳnh Ngọc Trảng

Bắt đầu nghiên cứu văn hóa và nghệ thuật Khmer từ năm 1976, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng đã có hơn 10 năm nghiên cứu khắp các tỉnh Nam Bộ.

Những đối tượng nào chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử dụng đất từ ngày 1/7/2024?

Xin cho tôi hỏi những đối tượng nào chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử dụng đất từ ngày 1/7/2024? – Vấn đề quan tâm của bà Trần Thị Hoài (Nghi Lộc, Nghệ An).

Không chủ quan với bệnh sốt xuất huyết

6 tháng đầu năm 2024 cả nước ghi nhận hơn 30.000 ca sốt xuất huyết (SXH). Riêng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, dù đã sớm có những dự báo, nhưng đến nay số ca SXH đang gia tăng.

Phòng bệnh sốt xuất huyết trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sóc Trăng có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Các địa phương trong tỉnh đang tập trung nhiều giải pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết trong những tháng mùa mưa.

Bạc Liêu: Lớp ngôn ngữ, văn hóa tại chùa Buppharam (Cái Giá Chót) cho sư sãi và học sinh Khmer

Chiều 30-6, sau hơn một tháng học tập, Hòa thượng Tăng Sa Vong, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bạc Liêu, trụ trì chùa Buppharam (Cái Giá Chót, xã Hưng Hội, H.Vĩnh Lợi) tổ chức buổi họp mặt, sách tấn cho các em lớp ngôn ngữ và văn hóa tại chùa.

Phát huy truyền thống đoàn kết, đồng thuận của các tầng lớp nhân dân thông qua vai trò của Ban Công tác Mặt trận

Trong quá trình hình thành và phát triển, Ban Công tác Mặt trận đã tham gia, thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ quan trọng của địa phương, góp phần xây dựng, củng cố và phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tuy nhiên, hiệu quả trong hoạt động của Ban Công tác Mặt trận vẫn còn một số hạn chế nhất định. Do đó, trong thời gian tới, hệ thống chính trị các cấp tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao vai trò, chất lượng hoạt động của Ban Công tác Mặt trận.

Bình đẳng, đoàn kết, giúp nhau cùng phát triển

Giai đoạn 2024 - 2029, TX. Tịnh Biên sẽ tích cực huy động mọi nguồn lực chăm lo phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Tiếp tục xây dựng, phát huy khối đoàn kết dân tộc, xây dựng quê hương Tịnh Biên ngày càng giàu đẹp.

Đồng loạt kiện toàn lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở

Lãnh đạo Bộ Công an tỏa đi các địa phương vào ngày Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở có hiệu lực, với mong muốn tạo bước chuyển mới về chất lượng hoạt động của công an cấp xã.

Đại biểu HĐND huyện Tri Tôn thảo luận về kỳ họp giữa năm 2024

Ngày 27/6, tại thị trấn Cô Tô (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), các Tổ Đại biểu HĐND huyện Tri Tôn số 7 và 9 (gồm các xã:!An Tức, Ô Lâm, Núi Tô và thị trấn Cô Tô) tổ chức cuộc họp thảo luận các báo cáo, tờ trình và dự thảo nghị quyết trình kỳ họp HĐND huyện Tri Tôn giữa năm 2024. Phó Giám đốc Sở Tài chính tỉnh An Giang Nguyễn Thị Phương Lan, Tổ phó Tổ Đại biểu HĐND tỉnh An Giang đơn vị số 7 (huyện Tri Tôn) cùng tham dự.

Thông qua Luật Đường bộ, chưa quy định phí giao thông nội đô

UBTVQH cho rằng, quy định về phí giao thông nội đô không thuộc phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Đường bộ và cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động kỹ lưỡng.

Điểm tựa của bản làng

Chương trình 'Điểm tựa của bản làng' lần thứ II, năm 2024 do Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam phối hợp với Tạp chí Cộng sản, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức đã tạo sức lan tỏa, góp phần động viên, khích lệ những người có uy tín tiêu biểu khu vực biên giới, biển đảo, nhân lên sức mạnh đại đoàn kết, củng cố xây dựng 'thế trận lòng dân' nơi phên dậu của Tổ quốc.

XÁC ĐỊNH RÕ ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC TRONG DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI (SỬA ĐỔI)

Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cần có quy định cụ thể hơn, huy động sự tham gia của các tổ chức chính trị, xã hội nhằm tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống mua bán người; Đồng thời, xác định rõ đối tượng tuyên truyền, hình thức tuyên truyền, bổ sung nhóm đối tượng là người khuyết tật vào nhóm cần được tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục.

Chợ 'chồm hổm' của người Khơ-me tại Châu Đốc

Nghĩa của từ kép 'chồm hổm' tương đương với xổm, miêu tả hành động ngồi mà mông không đụng đất. Nếu như những ngôi chợ đúng nghĩa, người bán có gian hàng với những quầy hàng cao ráo, thì nhiều ngôi chợ người bán để quang gánh trên mặt đất. Lúc đó, người mua ngồi chồm hổm (xổm) để lựa chọn. Ở Châu Đốc, gần nhà Lồng chợ có một chợ 'chồm hổm' của người Khơ-me.

Trung tướng Trần Hoa - Người chỉ huy nhạy bén trong xử lý tình huống

Sau nhiều lần hẹn không thành, cuối cùng tôi cũng gặp được Trung tướng Trần Hoa tại nhà riêng của ông ở khu đô thị mới Pháp Vân, Hà Nội. Từ ngày nghỉ hưu, được rảnh rang thoải mái, ông lại hăng say với lao động sản xuất, làm kinh tế, nên lúc ở trong Nam, khi ngoài Bắc, rất hiếm khi có mặt ở nhà. Biết Bộ tư lệnh có chủ trương biên soạn cuốn sách 'Những vị tướng Biên phòng', ông rất đồng tình. Với bản tính sôi nổi, nhiệt tình, ông say sưa kể cho tôi nghe về cuộc đời hơn 40 năm binh nghiệp của mình...

Chương trình tiếng dân tộc vươn xa cùng đồng bào Khmer

Chương trình phát thanh tiếng Khmer của Đài Tiếng nói Việt Nam khu vực ĐBSCL, nội dung tập trung những vấn đề liên quan đến đời sống chính trị, kinh tế văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số. Đặc biệt, là đồng bào dân tộc Khmer trong vùng ĐBSCL.

Quy định mới nhất về thuê nhà ở, biết kẻo thiệt

Luật Nhà ở 2023 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, trong đó có các quy định về việc cho thuê nhà ở.

Phát huy vai trò 'cầu nối' giữa ý Đảng và lòng dân, tạo nên sức mạnh đại đoàn kết nơi biên cương, hải đảo

Chương trình 'Điểm tựa của bản làng' lần thứ II năm 2024 do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và Bộ Tư lệnh BĐBP tổ chức đã thành công tốt đẹp. Chương trình đã để lại ấn tượng sâu đậm, thể hiện vai trò, những đóng góp quan trọng của người có uy tín (NCUT) trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực sự là 'điểm tựa của mọi điểm tựa', là 'cầu nối' củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, Quân đội và BĐBP.

ĐBQH CHAMALEÁ THỊ THỦY: HẠN CHẾ BAN HÀNH NHIỀU VĂN BẢN DƯỚI LUẬT KHI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHO NGƯỜI THAM GIA CHỮA CHÁY, CỨU NẠN, CỨU HỘ

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, đại biểu Chamaleá Thị Thủy - Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Thuận nêu quan điểm: Chính sách cho người tham gia chữa cháy cứu nạn, cứu hộ cần được quy định luôn trong Luật, hoặc dẫn chiếu thực hiện theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015. Bên cạnh đó là hạn chế việc ban hành quá nhiều văn bản dưới luật vừa tốn kém về ngân sách và thời gian...

Rộn ràng các lớp học chữ Khmer dịp hè

Vào dịp hè, phụ huynh ở các phum, sóc có đông đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu lại hồ hởi đưa con em đến chùa để học chữ Khmer.

Lễ tôn vinh người có uy tín tiêu biểu khu vực biên giới, biển đảo lần thứ II, năm 2024 với chủ đề 'Điểm tựa của bản làng'

Tối ngày 16/6, tại Hà Nội, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng phối hợp tổ chức Lễ tôn vinh người có uy tín tiêu biểu khu vực biên giới, biển đảo lần thứ II, năm 2024 với chủ đề 'Điểm tựa của bản làng'.

Điểm tựa của bản làng - điểm tựa vững vàng nơi biên cương Tổ quốc

Tối 16/6, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức Chương trình 'Điểm tựa của bản làng' nhằm tôn vinh người có uy tín tiêu biểu khu vực biên giới, biển đảo lần thứ II, năm 2024.

Trà Vinh tập trung hoàn thành tỉnh nông thôn mới trước năm 2025 (Bài cuối)

Qua hơn 13 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về XDNTM, Trà Vinh đã đạt nhiều kết quả, nổi bật là bộ mặt nông thôn nhiều khởi sắc. Điều đó minh chứng cho sự đồng thuận của người dân trong chung tay XDNTM, trong đó có sự góp công, góp sức không nhỏ của đồng bào Khmer.

Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc

Chiều 14/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt hơn 100 người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc ở khu vực biên giới, hải đảo đang tham dự Chương trình Điểm tựa của bản làng lần thứ hai, năm 2024 do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức tại Hà Nội.

Chủ tịch nước tiếp đoàn đại biểu người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào DTTS

Chiều 14/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đoàn đại biểu người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới, hải đảo nhân dịp về Hà Nội dự Chương trình 'Điểm tựa của bản làng' lần thứ hai, năm 2024 do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức.

Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc

Chiều 14-6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gặp mặt hơn 100 người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc ở khu vực biên giới, biển, đảo đang tham dự chương trình 'Điểm tựa của bản làng' lần thứ hai do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức tại Hà Nội.

Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc

Chiều 14/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gặp mặt trên 100 người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc ở khu vực biên giới, biển, đảo đang tham dự chương trình 'Điểm tựa của bản làng' lần thứ hai do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức tại Hà Nội.

Tịnh Biên phát huy khối đại đoàn kết dân tộc

Nhiệm kỳ 2024 - 2029, UBMTTQVN TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) sẽ tăng cường phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, tập hợp đông đảo đoàn viên, hội viên, đồng bào các dân tộc, tôn giáo trên địa bàn thị xã cùng phấn đấu xây dựng quê hương giàu đẹp.

200 đại biểu là người có uy tín tham dự Chương trình 'Điểm tựa của bản làng' lần thứ II, 2024

Chương trình 'Điểm tựa của bản làng' lần thứ II, 2024 diễn ra ngày 16/6/2024 có sự tham dự của 200 đại biểu đến từ 42 tỉnh, thành phố biên giới, biển đảo thuộc 47 dân tộc thiểu số.

Bảo vệ môi trường làng nghề phát triển theo hướng bền vững

Tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ngày càng gia tăng. Trong khi đó, phát triển sản xuất kinh doanh tại các làng nghề là một xu thế tất yếu để xây dựng nông thôn mới. Vì vậy, theo các chuyên gia kinh tế cho rằng để phát triển làng nghề bền vững cần kết hợp hài hòa bảo vệ môi trường, hướng tới cải thiện môi trường.

Lấy sức dân để chăm lo cuộc sống cho nhân dân

Việc đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh' với phương châm 'Lấy sức dân chăm lo đời sống cho nhân dân' đã góp phần làm 'thay da, đổi thịt' bộ mặt nông thôn và đô thị của địa phương.

Tín dụng chính sách xã hội với định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường

Tín dụng chính sách xã hội được biểu hiện như một công cụ, giải pháp quan trọng của Đảng, Nhà nước thực hiện giảm nghèo bền vững; giúp hộ nghèo, hộ chính sách tạo sinh kế, nâng cao sức sản xuất, phát triển bền vững; bảo đảm an sinh xã hội; bảo đảm ổn định chính trị - xã hội.