Chiều 8-7, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng dự và phát biểu tại Diễn đàn Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2025. Cùng tham gia chương trình có Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Chính sách Chiến lược Trung ương Trần Lưu Quang; lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương và các địa phương; cộng đồng doanh nghiệp trong nước và quốc tế, các chuyên gia, các nhà khoa học.
Tại Diễn đàn Tăng trưởng Kinh tế Việt Nam 2025 (VEGF), Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng đã nêu 7 giải pháp, nhiệm vụ chiến lược để hướng tới mục tiêu tăng trưởng 8% vào năm 2025 và từ 10% trở lên trong giai đoạn 2026 - 2030.
Để sớm hiện thực hóa khát vọng về một Việt Nam thịnh vượng, hùng cường, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng kêu gọi các nhà đầu tư, các địa phương hãy đồng lòng, chung sức cùng Chính phủ, các ban, bộ, ngành thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cùng xây dựng đất nước trở thành điểm đến an toàn, hấp dẫn, là trung tâm sản xuất, dịch vụ, đổi mới sáng tạo của khu vực và thế giới.
Từ đêm 7/7, Chính phủ Ba Lan tạm thời tái áp dụng các biện pháp kiểm soát biên giới với Đức và Litva, viện dẫn đây là biện pháp cần thiết để kiểm soát vấn đề di cư trái phép.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề xuất 3 lĩnh vực 'tiên phong' trong hợp tác chiến lược với BRICS và các nước đối tác.
Thủ tướng Donald Tusk nhấn mạnh việc tái áp dụng các biện pháp kiểm soát tạm thời là điều cần thiết để giảm thiểu dòng người di cư không được kiểm soát qua biên giới giữa Ba Lan và Đức.
Hàng trăm người biểu tình đã tập trung tại thủ đô Bangkok của Thái Lan nhằm yêu cầu Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra từ chức.
Thủ tướng Campuchia Hun Manet tố Bangkok muốn 'vũ khí hóa kinh tế', trong khi Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra khẳng định việc đóng cửa biên giới không mang động cơ chính trị.
Thủ tướng Campuchia Hun Manet cáo buộc Thái Lan thực hiện các hành vi 'chèn ép kinh tế' vì tranh chấp biên giới, đồng thời tuyên bố sẽ phản ứng quyết liệt trước áp lực ngày càng gia tăng.
Ngày 20/6, Tổng thống Romania Nicusor Dan đã bổ nhiệm lãnh đạo Đảng Tự do Quốc gia (PLN) ủng hộ châu Âu Ilie Bolojan làm Thủ tướng, chấm dứt nhiều tuần bế tắc chính trị của quốc gia này.
Tân Tổng thống Karol Nawrocki là hiện thân của một kiểu chính khách mới: không ồn ào, không khoa trương nhưng sắc sảo và đầy quyết đoán. Việc ông chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Ba Lan là biểu tượng cho sự trỗi dậy mạnh mẽ của chủ nghĩa dân tộc bảo thủ đang lan rộng khắp châu Âu.
Đang chật vật với nền kinh tế suy thoái và khủng hoảng biên giới, đảng cầm quyền Thái Lan sẽ tiếp tục bị thử thách khi Tòa án tối cao bắt đầu xét xử vụ án có thể dẫn đến việc cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra phải ngồi tù.
Tổng cộng 63.700 lượt vượt biên đã được phát hiện, với số đông người mang quốc tịch là Afghanistan, Bangladesh và Mali.
Trong suốt nhiều thập niên, chính trường châu Âu vận hành trên nền tảng của chủ nghĩa tự do, hội nhập và quản trị kỹ trị. Thế nhưng, từ Ba Lan đến Hà Lan, từ Đức tới Pháp, một làn gió chính trị mới đang dần hình thành. Sự trỗi dậy của các đảng cánh hữu và lãnh đạo dân tộc chủ nghĩa không còn là hiện tượng bên lề, mà đang trực tiếp thách thức những nền tảng lâu đời của mô hình dân chủ tự do châu Âu.
Mục tiêu của Ba Lan nhằm thu hẹp thâm hụt ngân sách, duy trì xếp hạng tín dụng và giữ chân các nhà đầu tư đang trở nên khó khăn hơn bao giờ hết sau chiến thắng của ứng cử viên đối lập theo chủ nghĩa dân tộc bảo thủ Karol Nawrocki trong cuộc đua vào vị trí Tổng thống.
Vào tối 21/6 tới đây tại Nhà hát Hồ Gươm, Dàn nhạc Giao hưởng Hà Nội sẽ trình diễn chương trình đặc biệt mang tên 'Chopin - Rimsky-Korsakov' - một đêm nhạc quy tụ tinh hoa lãng mạn phương Tây và sắc màu huy hoàng của chủ nghĩa dân tộc Nga.
Nhà sử học theo chủ nghĩa dân tộc Karol Nawrocki, người phản đối Ukraine gia nhập NATO, thắng trong bầu cử tổng thống Ba Lan, đánh bại đối thủ thân EU.
Ứng cử viên đối lập theo chủ nghĩa dân tộc Karol Nawrocki bất ngờ giành chiến thắng sít sao trong cuộc bầu cử Tổng thống Ba Lan với tỷ lệ ủng hộ 50,89%.
Sự kiện ông Karol Nawrocki đắc cử trong cuộc bầu cử tổng thống Ba Lan vừa qua có vẻ sẽ làm căng thẳng mối quan hệ giữa Liên minh châu Âu với Ukraine.
Ông Karol Nawrocki, một người theo chủ nghĩa dân tộc được đảng Pháp luật và Công lý (PiS) của Ba hậu thuẫn đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Ba Lan diễn ra ngày 1/6 với tỷ lệ sít sao, đánh bại thị trưởng Warsaw, Rafal Trzaskowski.
Nhà sử học Karol Nawrocki đã chính thức đắc cử Tổng thống Ba Lan sau khi 100% số phiếu được kiểm.
Trong bài đăng trên mạng xã hội, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky khẳng định: 'Tôi mong muốn tiếp tục hợp tác hiệu quả với Ba Lan và cá nhân Tổng thống Nawrocki.'
Rạng sáng 2/6 (giờ địa phương), Ủy ban bầu cử Ba Lan công bố ông Karol Nawrocki, ứng cử viên phe đối lập theo đường lối chủ nghĩa dân tộc, giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống vòng hai.
Ông Karol Nawrocki - một nhà sử học từng bày tỏ sự ngưỡng mộ Tổng thống Mỹ Donald Trump, đắc cử tổng thống Ba Lan với 50,89% số phiếu ủng hộ. Ông Nawrocki cho rằng, trong bối cảnh địa chính trị phức tạp như hiện nay, nước này nên tập trung vào việc định hình, dẫn dắt mối quan hệ của châu Âu với ông Trump.
Ngày 1/6, cử tri Ba Lan đi bỏ phiếu vòng hai cuộc bầu cử tổng thống sau khi không có ứng cử viên nào giành được hơn 50% số phiếu trong vòng đầu tiên diễn ra vào ngày 18/5.
Trong phiên thảo luận về 'Đảm bảo sự ổn định trong một thế giới cạnh tranh' sáng nay, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng quốc phòng Việt Nam đã có bài phát quan trọng về chính sách quốc phòng của Việt Nam.
Phát biểu tại Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 30, tổ chức ngày 30/5, tại Tokyo (Nhật Bản), Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng đề xuất 5 tiên phong mà các nước châu Á cần phối hợp thúc đẩy trong thời gian tới.
Các cuộc đàm phán trực tiếp giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky để giải quyết vấn đề Ukraine chỉ có thể diễn ra sau khi có kết quả đàm phán giữa phái đoàn Nga và Ukraine, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết.
Cử tri Ba Lan sẽ bỏ phiếu vòng hai trong cuộc bầu cử Tổng thống vào ngày 1-6 tới, với cuộc đua giữa Thị trưởng Warsaw Rafal Trzaskowski của Liên minh Công dân cầm quyền và nhà sử học theo chủ nghĩa dân tộc Karol Nawrocki, người được đảng đối lập cánh hữu Luật pháp và Công lý ủng hộ.
Ngày 26/5, ông Nicusor Dan chính thức tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Romania sau khi giành chiến thắng trong vòng hai cuộc bầu cử tổng thống diễn ra hôm 18/5.
Tất nhiên, chủ nghĩa khủng bố tôn giáo vẫn là một thực tế hiện tại. Câu hỏi có thể được đặt ra là, có bài học nào cho hiện tại có thể rút ra từ chủ nghĩa khủng bố liên quan đến Thiền tông Phật giáo được mô tả ở đây không?
Nhiều đại biểu người Việt Nam ở nước ngoài bày tỏ xúc động, cảm phục trước tinh thần chiến đấu bất khuất, tình đồng đội và sự hy sinh thầm lặng của những chiến sĩ sống trong lòng đất được tái hiện sau khi xem bộ phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối'.
Kyiv Independent ngày 19-5 dẫn các cuộc thăm dò ý kiến cho biết, không có ứng viên nào giành được hơn 50% số phiếu trong vòng đầu tiên của cuộc bầu cử Tổng thống Ba Lan (diễn ra ngày 18-5). Cuộc bầu cử vòng hai sẽ được tổ chức vào ngày 1-6 giữa ứng cử viên đảng Liên minh Công dân Rafal Trzaskowski và ứng cử viên độc lập Karol Nawrocki.
Dù tranh cử độc lập, Nicusor Dan, thị trưởng Bucharest và là một cựu giáo sư toán học, đã bất ngờ đánh bại George Simion, chính trị gia theo chủ nghĩa dân tộc ủng hộ ông Trump, trong cuộc bầu cử Tổng thống Romania.
Trước khi đắc cử Tổng thống Romania, ông Nicusor Dan đã nói rằng ông muốn có mối quan hệ chặt chẽ với Mỹ trong khi vẫn duy trì lập trường ủng hộ EU và tiếp tục ủng hộ Ukraine.
Ba Lan dự kiến sẽ tiến hành vòng bỏ phiếu thứ hai – vòng nước rút – vào ngày 1/6 để tìm ra nhà lãnh đạo tiếp theo thay thế Tổng thống Andrzej Duda sắp mãn nhiệm.
Theo một cuộc thăm dò ý kiến cử tri sau bỏ phiếu, thị trưởng theo đường lối tự do của Warsaw, Rafal Trzaskowski đã giành chiến thắng sít sao trong vòng đầu tiên cuộc bầu cử Tổng thống Ba Lan.
Bà Kusum Jain, Chủ tịch Ủy ban Đoàn kết Ấn Độ - Việt Nam (IVSC), nhấn mạnh rằng trong mọi tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân luôn được đặt vào vị trí quan trọng nhất.
Nhà hàng ở Osaka gây tranh cãi khi dán biển cấm khách Trung Quốc vì 'nhiều người quá thô lỗ', làm dấy lên lo ngại phân biệt đối xử giữa lúc khách Trung Quốc đến Nhật ngày càng đông.
Một nhà hàng chuyên đồ nướng tại Osaka, Nhật Bản đã làm dấy lên làn sóng phẫn nộ khi treo bảng thông báo trước cửa, từ chối phục vụ khách Trung Quốc vì lý do 'nhiều người cư xử thô lỗ'. Vụ việc khiến dư luận quốc tế chỉ trích nặng nề, đồng thời khơi lại tranh cãi về mối quan hệ căng thẳng giữa du khách Trung Quốc và một bộ phận người Nhật.
Thế giới đang chứng kiến sự dịch chuyển địa chính trị sâu sắc: Sự trỗi dậy của Trung Quốc, cạnh tranh Mỹ - Trung, thế giới phân cực với những cuộc xung đột khu vực bùng nổ. Trong bối cảnh đó, châu Âu buộc phải tái định vị để duy trì vai trò và ảnh hưởng.
Bộ trưởng Quốc phòng Bỉ Theo Francken ví von rằng Mỹ và châu Âu đang trong giai đoạn 'khủng hoảng hôn nhân' và điều tốt nhất hiện nay để cứu vãn cuộc hôn nhân này là bình tĩnh.
Sau 4 ngày giao tranh khốc liệt, Ấn Độ và Pakistan tạm ngừng bắn. Nhưng giới chuyên gia cảnh báo: công nghệ quân sự mới, chủ nghĩa dân tộc và nguy cơ trả đũa vẫn khiến chiến tranh hạt nhân có thể bùng nổ bất kỳ lúc nào.