Khẩn trương thu hẹp khoảng cách tài chính

Ước tính năm nay có 3,4 tỉ người sống ở các quốc gia trả lãi nợ nhiều hơn chi tiêu cho y tế hoặc giáo dục

Tuần hành tại Tây Ban Nha kêu gọi công bằng về khí hậu và thu hẹp khoảng cách giàu-nghèo

Ngày 29/6, các nhà hoạt động đã tuần hành dưới cái nóng như thiêu đốt ở thành phố Seville, miền Nam Tây Ban Nha, kêu gọi xóa nợ, công bằng trong việc xử lý các vấn đề khí hậu và đánh thuế giới siêu giàu.

Lượng người nhập cư vào các nước phương Tây giảm mạnh sau chính sách di cư mới

Theo tờ the Economist, lượng di cư ròng đến Anh giảm một nửa vào năm ngoái trong khi con số này ở Canada chỉ ở mức 60.000 người trong quý 4/2024, giảm từ 420.000 vào giữa năm 2023.

Người dân các nước đang phát triển tin tưởng mạnh mẽ vào AI, các nước giàu nghi ngại

Nghiên cứu của UNDP chỉ ra rằng người dân ở các nước đang phát triển có kỳ vọng cao hơn về AI. Họ mong AI sẽ thúc đẩy năng suất trong năm tới...

Net Zero – Ai mới thật sự nợ ai?

Khi chứng kiến những bạn sinh viên Đại học Cần Thơ, các kiểm lâm viên và nhiều người tình nguyện trồng cây ngăn sóng, chống ngập mặn ở một đoạn đê ven biển Sóc Trăng cuối tuần trước, ý thức về biến đổi khí hậu của tôi dường như được thức tỉnh.

Cuộc đua khai khoáng dưới đáy biển phủ bóng hội nghị Liên Hiệp Quốc

Việc Mỹ hướng đến khai thác khoáng sản dưới đáy biển sâu làm dấy lên lo ngại về ô nhiễm môi trường biển tại Hội nghị Đại dương của Liên Hợp Quốc lần thứ 3 đang diễn ra tại Pháp.

Đối thoại Shangri-La lần thứ 22: Pháp nêu tầm nhìn trước thách thức an ninh toàn cầu

Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, tối 30/5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có bài phát biểu quan trọng tại Đối thoại Shangri-La lần thứ 22 tại Singapore, trong đó nhấn mạnh cam kết và tầm nhìn của Pháp trong chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, cũng như vai trò của Pháp trong giải quyết các thách thức toàn cầu.

'AI có mặt tốt và mặt xấu, phải phát huy tối đa điểm tốt'

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, AI có mặt tốt và mặt xấu, vấn đề là phải phát huy tối đa điểm tốt và hạn chế tiêu cực. Con người phát minh ra AI nên không thể để AI thắng con người hay thay thế toàn bộ con người, để con người mất hết việc làm hay mất hết sự sáng tạo.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nếu được chuyển giao công nghệ thì Việt Nam phát triển nhanh hơn

Sáng 28/5, trong chương trình thăm chính thức Malaysia và tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN 46 cùng các hội nghị cấp cao liên quan, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tham dự phiên thảo luận 'Lưới thông minh: Kết nối thông qua AI tự chủ'.

Thủ tướng: Việt Nam sẽ phát triển nhanh hơn nếu được chuyển giao công nghệ

Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, Việt Nam sẽ phát triển nhanh hơn nếu được chuyển giao công nghệ, nếu không được chuyển giao thì vẫn phải phát triển, phải tự mày mò, tạo động lực để phát triển.

Thủ tướng: Việt Nam phải tự chủ phát triển công nghệ cao

Đây là chia sẻ của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong phiên thảo luận 'Lưới thông minh: Kết nối thông qua AI tự chủ' trong khuôn khổ chuyến tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN 46 tại Malaysia.

Hội nghị Cấp cao ASEAN: Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Malaysia dự thảo luận về trí tuệ nhân tạo

Trong chương trình thăm chính thức Malaysia và dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 46 và các Hội nghị cấp cao liên quan tại thủ đô Kuala Lumpur, sáng 28-5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim cùng dự Phiên thảo luận về 'Lưới thông minh thông qua kết nối trí tuệ nhân tạo (AI) tự chủ' - hoạt động mở đầu, mang tính thiết lập định hướng cho Diễn đàn kinh tế Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á - Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (ASEAN - GCC).

Nơi sinh tạo ra chênh lệch tuổi thọ tới hơn 30 năm

Một báo cáo mới của Liên Hợp Quốc cho thấy nơi một người được sinh ra có thể quyết định tuổi thọ chênh lệch tới hơn 30 năm so với người khác ở quốc gia nghèo hơn, nơi thiếu nhà ở an toàn, cơ hội giáo dục chất lượng và khả năng tiếp cận việc làm bền vững.

Giáo sư Mỹ: Sức khỏe của thanh thiếu niên toàn cầu bước vào thời điểm bước ngoặt

Đến năm 2030, 464 triệu thanh thiếu niên được dự đoán sẽ bị thừa cân hoặc béo phì, tăng mạnh 143 triệu người so với năm 2015. Đáng chú ý, tình trạng này không còn là vấn đề của riêng các nước giàu có thu nhập cao.

WHO thông qua Hiệp ước Đại dịch toàn cầu sau COVID-19

WHO chính thức thông qua hiệp ước nhằm ngăn đại dịch tương lai, tăng phối hợp quốc tế, chia sẻ mầm bệnh và phân phối công bằng vaccine.

Việt Nam duy trì mức phát triển con người cao

Báo cáo Phát triển con người năm 2025 của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) vừa công bố cho thấy, tiến trình phát triển con người toàn cầu đang chững lại ở mức chưa từng có kể từ năm 1990, đòi hỏi những hành động quyết đoán hơn để tránh nguy cơ tụt hậu kéo dài. Trí tuệ nhân tạo (AI) được kỳ vọng sẽ trở thành động lực phát triển mới, trong bối cảnh người dân thế giới đang có cái nhìn thực tế nhưng đầy hy vọng vào công nghệ này.

Việt Nam duy trì Chỉ số phát triển con người ở mức cao

Một báo cáo mới được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) công bố ngày 7/5 cho thấy, tiến độ phát triển con người đang chững lại ở mức chưa từng có, đồng thời trí tuệ nhân tạo (AI) có thể trở thành động lực mới thúc đẩy phát triển...

Bill Gates: Các nước giàu cần làm điều này ngay để cứu Trái đất

Phát biểu tại sự kiện về phát triển bền vững ở Singapore, tỷ phú Bill Gates nhấn mạnh rằng các quốc gia giàu có 'nợ thế giới' một cam kết mạnh mẽ: phải đưa lượng khí thải carbon ròng về mức 0. Theo ông, điều này không chỉ cần thiết để đối phó với biến đổi khí hậu mà còn nhằm chứng minh rằng giải pháp là khả thi.

Ô tô cũ nhập khẩu: Lợi bất cập hại cho châu Phi

Ô tô đã qua sử dụng chiếm 60% số xe được đăng ký hàng năm tại châu Phi, đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ về ô nhiễm, an toàn giao thông và sức khỏe cộng đồng.

Thay đổi để thích ứng với xu hướng thương mại đang thay đổi

Việt Nam đang xúc tiến đàm phán nhằm đạt được thỏa thuận thương mại mới với Mỹ sau khi nước này công bố kế hoạch đánh thuế đối ứng với hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Chưa biết mức thuế đối ứng sau cùng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ phải chịu là bao nhiêu, nhưng có điều chắc chắn là sự kiện này sẽ tác động sâu rộng đến một nền kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu như Việt Nam.

WHO thông báo sa thải nhân sự quy mô lớn vì thiếu tiền tài trợ từ Mỹ

Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) - ông Tedros Adhanom Ghebreyesus thông báo cắt giảm quy mô hoạt động và nhân sự của cơ quan này do Mỹ ngừng cấp kinh phí ngừng tài trợ.

Nguy cơ suy giảm viện trợ toàn cầu khi các nước phát triển cắt giảm ngân sách

Ngày 16/4, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) lên tiếng bày tỏ quan ngại sâu sắc trước xu hướng cắt giảm viện trợ phát triển chính thức (ODA) của nhiều quốc gia, khiến tổng viện trợ nước ngoài toàn cầu lần đầu tiên sụt giảm sau 6 năm tăng trưởng liên tục.

Đất phật Bhutan dù phát thải carbon âm vẫn chịu thời tiết cực đoan

Dù là quốc gia đầu tiên trên thế giới có lượng phát thải carbon ở mức âm, Bhutan vẫn không tránh khỏi cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu. Điều này cho thấy nỗ lực của một quốc gia không thay đổi được tình hình cho chính mình mà cần hành động thống nhất của cả thế giới.

Mỹ khẳng định cam kết đối với NATO, kêu gọi châu Âu gia tăng chi tiêu quốc phòng

Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio hiện đang ở Brussels, Bỉ, để tham dự hội nghị ngoại trưởng NATO. Bên lề hội nghị, Ngoại trưởng Rubio khẳng định cam kết của Mỹ đối với NATO đồng thời kêu gọi châu Âu gia tăng chi tiêu quốc phòng.

Trí tuệ nhân tạo và cuộc cách mạng về dự báo động đất

QuakeFlow - hệ thống điện toán đám mây do Đại học Stanford phát triển - sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để phát hiện và phân tích động đất nhanh hơn, chính xác hơn so với các phương pháp truyền thống.

Các nước giàu 'còng lưng' trả lãi nợ công

Lãi suất đi vay của các chính phủ đã tăng khá mạnh trong những tháng gần đây do lợi suất trái phiếu tăng...

Giải mã dòng chảy của vàng

Theo một cuộc khảo sát hàng năm do Hội đồng Vàng Thế giới thực hiện, gần 60% các ngân hàng trung ương của các nước giàu ước tính rằng tỷ trọng vàng trong dự trữ toàn cầu sẽ tăng trong 5 năm tới.

Trách nhiệm với cộng đồng

25 năm trước, khi tôi còn là một bác sĩ nội trú, bệnh sởi là một phần quen thuộc trong thực hành lâm sàng.

Dự kiến đề xuất phụ nữ khi sinh con thứ 2 được nghỉ thai sản 7 tháng

Nhằm duy trì mức sinh thay thế, dự thảo Luật Dân số dự kiến quy định lao động nữ khi sinh con thứ 2 được nghỉ thai sản 7 tháng.

Mỹ rút khỏi liên minh hỗ trợ nước đang phát triển chuyển đổi năng lượng

Chính phủ Mỹ vừa thông báo rút khỏi Đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP), một liên minh tài chính khí hậu đang hỗ trợ các nước đang phát như Indonesia, Nam Phi và Việt Nam chuyển đổi từ than đá sang các năng lượng sạch hơn.

Mỹ rút khỏi cơ chế Đối tác Chuyển đổi năng lượng công bằng

Ngày 6/3, Bộ Tài chính Mỹ thông báo nước này sẽ rút khỏi Đối tác Chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) - cơ chế hợp tác giữa các nước giàu nhằm giúp các nước đang phát triển chuyển đổi từ than sang năng lượng sạch hơn.

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20 kết thúc mà không đạt được đồng thuận

Ngày 27-2, Nam Phi đã lên tiếng bày tỏ sự thất vọng khi các cuộc đàm phán tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) mà Nam Phi tổ chức đã kết thúc mà không đạt được đồng thuận.

Hội nghị bộ trưởng tài chính G20 kết thúc mà không đạt được đồng thuận

Ngày 27/2, Nam Phi đã lên tiếng bày tỏ sự thất vọng khi các cuộc đàm phán tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) mà Nam Phi tổ chức đã kết thúc mà không đạt được đồng thuận.

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20 không đưa ra được thông cáo chung

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm 20 quốc gia phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã không đưa ra được thông cáo chung, mà chỉ có một 'bản tóm tắt' trong đó nhắc lại cam kết chống chủ nghĩa bảo hộ.

Hội nghị bộ trưởng tài chính G20 kết thúc mà không đạt được đồng thuận

Dù không đưa ra được thông cáo chung, một 'bản tóm tắt của chủ tọa' do nước chủ nhà đưa ra cho biết những người tham gia 'đã nhắc lại cam kết chống lại chủ nghĩa bảo hộ.'

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20 không ra được tuyên bố chung

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính Nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu (G20) hôm qua đã khép lại 2 ngày họp tại Nam Phi mà không đạt được tuyên bố chung. Những tranh cãi về cuộc xung đột tại Ukraine và những vấn đề như tài chính khí hậu đã phủ bóng hội nghị.

Nỗi lo bóng đen lạm phát trở lại

Nỗi lo lạm phát trở lại ở các nước giàu đang nhen nhóm trong giới đầu tư, kèm với câu hỏi: liệu sai lầm tương tự những năm 1970 có lặp lại?

Kinh tế Anh 5 năm sau khi Brexit

Trái ngược với dự báo rằng những thiệt hại của Brexit, chỉ việc Anh rời Liên minh châu Âu (EU) sẽ kết thúc sau 5 năm, số liệu chính thức cho thấy nền kinh tế Anh vẫn đang chịu tác động đáng kể từ cuộc chia tay với đối tác thương mại lớn nhất vào ngày 31/1/2020.

Cam kết tài chính cho khí hậu gặp khó sau động thái của Tổng thống Trump

Với việc Tổng thống Trump quyết định rút nước Mỹ khỏi Thỏa thuận Paris 2015 về Biến đổi Khí hậu, Tổng thống Brazil cho rằng việc hối thúc các nước giàu thực hiện cam kết càng nên khó khăn hơn.