Đàm phán về công ước thuế toàn cầu của Liên hợp quốc:Thách thức từ nhiều quốc gia phát triển

Nhằm đối phó với tình trạng trốn thuế của các cá nhân và doanh nghiệp giàu có trên toàn cầu, Liên hợp quốc đã chính thức khởi động đàm phán về một công ước khung mang lại công bằng, minh bạch và tránh thất thoát gần 500 tỷ USD mỗi năm do chuyển lợi nhuận bất hợp pháp, cạnh tranh không lành mạnh. Tuy nhiên, quá trình đàm phán đang đứng trước nhiều thách thức bởi sự phản đối của nhiều quốc gia phát triển.

Thế gian dài hơn bước chân người

Một ngày, ông bạn ham dịch chuyển đùng đùng quyết định: Từ nay không du lịch sang mấy nước gọi là giàu ấy nữa. Ông nói thêm: Nó làm như ai sang đấy cũng tìm cách lẩn trốn để ở lại.

Liên hợp quốc khởi động đàm phán về hiệp ước thuế toàn cầu

Liên hợp quốc (LHQ) ngày 3-2 đã chính thức khởi động đàm phán về một hiệp ước thuế toàn cầu, nhằm đối phó với tình trạng trốn thuế của các cá nhân và doanh nghiệp giàu có.

Liên hợp quốc khởi động đàm phán về hiệp ước thuế toàn cầu

Liên hợp quốc (LHQ) ngày 3/2 đã chính thức khởi động đàm phán về một hiệp ước thuế toàn cầu, nhằm đối phó với tình trạng trốn thuế của các cá nhân và doanh nghiệp giàu có.

3 xu hướng lớn 'định hình lại thế giới' mà ông Trump cần lưu tâm

Năm 2025, khi Tổng thống Trump trở lại Nhà Trắng trong nhiệm kỳ thứ 2, thế giới đang được định hình lại với 3 xu hướng lớn về nhân khẩu, sinh thái và AI.

Tăng trưởng kinh tế thế giới duy trì mức thấp

Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo, tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ duy trì ổn định trong năm 2025 và 2026, nhưng ở mức thấp kỷ lục trong những năm gần đây, đặc biệt là các nước đang phát triển.

Dự báo năm 2025: WB dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới duy trì mức thấp

Ngày 16/1, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ duy trì ổn định trong năm 2025 và 2026, nhưng ở mức thấp kỷ lục trong những năm gần đây, đặc biệt là các nước đang phát triển.

Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng mạnh đến trái đất

Năm 2024 tình trạng biến đổi khí hậu và thiên tai tiếp tục diễn biến phức tạp, các nỗ lực bảo vệ hành tinh đang được tiến hành.

Hành tinh nóng lên, nhưng ngoại giao khí hậu vẫn 'lạnh giá'

Là trụ cột của nỗ lực đa phương về biến đổi khí hậu, ngoại giao khí hậu hiện đối mặt sóng ngầm mâu thuẫn giữa lợi ích và trách nhiệm của các bên liên quan.

Thế giới năm 2024: Năm nóng nhất trong lịch sử

Ngày 9/12, Cơ quan giám sát khí hậu châu Âu Copernicus nhấn mạnh năm 2024 'chắc chắn' là năm nóng nhất được ghi nhận từ trước đến nay và là năm đầu tiên vượt 'lằn ranh đỏ' vốn được vạch ra trong việc bảo vệ hành tinh khỏi tình trạng quá nóng đến mức nguy hiểm.

Dự báo AI trong năm 2025

Trước khi đưa ra dự báo về mức độ phát triển của các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) trong năm 2025, tờ Economist đã cung cấp những con số khá tỉnh táo để chứng minh AI chưa có tác động gì lên năng suất của nền kinh tế các nước.

Liên hợp quốc kêu gọi viện trợ 47 tỷ USD cho mục đích nhân đạo

Liên hợp quốc kêu gọi các nước giàu viện trợ 47 tỷ USD trong năm 2025 để giúp đỡ khoảng 190 triệu người đang phải di tản do xung đột và chống chọi nạn đói.

ICJ bắt đầu phiên điều trần lớn nhất trong vòng 80 năm qua

Hôm nay, ngày 2/12, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) tại Hà Lan bắt đầu phiên điều trần lớn nhất trong lịch sử 80 năm của mình

COP29 - kỳ vọng không trọn vẹn

Cuối cùng thì vấn đề tài chính khí hậu - vấn đề tranh cãi gay gắt nhất của Hội nghị khí hậu Liên hợp quốc lần thứ 29 (COP29) tại thành phố Baku, Azerbaijan, cũng đã được giải quyết một phần, nhưng chỉ sau một loạt cuộc đàm phán kéo dài dai dẳng.

Khoảng 2,6 tỷ người trên thế giới vẫn chưa được tiếp cận Internet

Theo báo cáo, khoảng 2,6 tỷ người, tương đương 32% dân số thế giới, không có kết nối Internet vào năm 2024. Trong số đó, có tới 1,8 tỷ người sống ở các khu vực nông thôn và khó tiếp cận công nghệ.

Tài chính khí hậu có tạo gánh nặng?

Theo các nhà kinh tế, sự kết hợp giữa thuế với ngân hàng phát triển và nguồn tài trợ tư nhân có thể cung cấp khoản trợ cấp khí hậu cần thiết lên tới 1 nghìn tỷ đô la/năm vào năm 2030.

Bất đồng quan điểm về tài chính khí hậu tại COP29

Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đã bế mạc sau hai tuần đàm phán căng thẳng. Mặc dù đạt được thành quả nhất định, nhưng cách phân bổ tài chính cho công cuộc chống biến đổi khí hậu là nguồn cơn gây căng thẳng giữa các nước giàu và nghèo tại hội nghị.

Các nước giàu cam kết dành 300 tỷ USD mỗi năm chống biến đổi khí hậu

Hôm 25/11, CNN đưa tin các quốc gia trên thế giới đã nhất trí về viện trợ tài chính giúp cho các nước đang phát triển trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

COP29 khép lại trong tranh cãi

Nhiều nước đang phát triển cho rằng thỏa thuận tài chính đạt được tại Hội nghị COP29 không đủ giải quyết quy mô to lớn của thách thức biến đổi khí hậu

COP29 đạt thỏa thuận tài chính khí hậu và tín chỉ Carbon toàn cầu

Dù đạt được các thỏa thuận vào phút chót nhưng Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) chỉ là bước tiến nhỏ trong nỗ lực ngăn chặn thảm họa khí hậu toàn cầu.

COP29: Các quốc gia phát triển cam kết chi ít nhất 300 tỷ USD một năm

Theo Chủ tịch Ủy ban châu Âu, các kết của các quốc gia phát triển sẽ thúc đẩy đầu tư vào quá trình chuyển đổi sạch, giảm phát thải và xây dựng khả năng thích ứng trước Biến đổi Khí hậu.

Thỏa thuận lịch sử về phòng chống biến đổi khí hậu có thực sự hiệu quả?

Thỏa thuận này là một trong những nỗ lực nhằm giúp các quốc gia nghèo vượt qua những thách thức của biến đổi khí hậu.

Một số điểm chính từ Hội nghị khí hậu COP29

Sau hai tuần đàm phán căng thẳng, hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) được tổ chức tại thủ đô Baku của Azerbaijan đã bế mạc vào sáng nay (24/11), với một số thỏa thuận đạt được. Dưới đây là một số điểm chính từ COP29:

Hai tuần hỗn loạn tại Hội nghị COP29

Sau những tranh luận gay gắt, các nước đạt được thỏa thuận khí hậu mới tại COP29, trong đó các nước giàu cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm hỗ trợ các nước nghèo hơn ứng phó với khủng hoảng khí hậu.

Các nước đang phát triển không hài lòng với thỏa thuận khí hậu COP29

Theo Reuters, ngày 24-11, một thỏa thuận đã được thông qua tại COP29, cam kết hỗ trợ 300 tỷ USD mỗi năm để ứng phó biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, các nước đang phát triển cho rằng số tiền này vẫn không đủ.

COP 29: Cam kết hỗ trợ 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo

Tại COP 29, các nước giàu cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo đến năm 2035 để đối phó với những tác động của cuộc khủng hoảng khí hậu.

Các nước nghèo không hài lòng với cam kết 300 tỷ USD chống biến đổi khí hậu

Các quốc gia tham dự Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu thường niên lần thứ 29 (COP29) tại Baku, Azerbaijan, đã thông qua mục tiêu tài chính toàn cầu trị giá 300 tỷ USD mỗi năm để giúp các quốc gia nghèo hơn ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu.

COP29: Mục tiêu tài chính khí hậu được nâng lên 300 tỷ USD

Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và các quốc gia giàu có khác ngày 23/11 đã nhất trí tăng mục tiêu tài chính toàn cầu từ 250 tỷ USD lên 300 tỷ USD mỗi năm vào năm 2035.

Reuters: Mục tiêu tài chính khí hậu tại COP29 được nâng lên 300 tỷ USD

Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và các quốc gia giàu có khác ngày 23/11 đã nhất trí tăng mục tiêu tài chính toàn cầu từ 250 tỷ USD lên 300 tỷ USD mỗi năm vào năm 2035.

Cuộc đàm phán cam go nhằm ngăn chặn sự nóng lên của Trái đất

Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan) chưa thể tìm ra tiếng nói chung đối với vấn đề lớn là tài chính khí hậu trong những giờ đàm phán cuối cùng. Bất đồng khó có thể thỏa hiệp giữa các nước là yếu tố cản trở nỗ lực toàn cầu nhằm ngăn chặn sự nóng lên của Trái đất.

COP29: Đàm phán tài chính khí hậu trước nhiều rào cản

COP29 đang bước vào giai đoạn quyết định, với những cảnh báo về những thách thức lớn trong việc đạt được thỏa thuận hỗ trợ tài chính cho các nước đang phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu.

'Món nợ khí hậu khổng lồ' giữa các nước giàu và nghèo

Nhiều nước trên thế giới mong muốn huy động nguồn tài chính đủ lớn để ứng phó với biến đổi khí hậu, song khoảng cách giữa nhu cầu của các nước đang phát triển và khả năng hỗ trợ từ các nước phát triển còn rất lớn.

Tài chính khí hậu: Trả phí hay trả giá?

Tài chính khí hậu là một trong những chủ đề 'nóng nhất' của Hội nghị COP29, nơi các quốc gia thảo luận để tìm ra con số thích hợp nhằm hỗ trợ các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH). Đáng chú ý, Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã truyền đi thông điệp mạnh mẽ rằng: 'Thế giới phải trả phí, nếu không nhân loại sẽ phải trả giá'.

EU đóng vai trò then chốt tại COP29

Liên minh châu Âu (EU) được xem là chìa khóa cho một thỏa thuận tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) ở Baku, Azerbaijan.