Từ vùng đất cách mạng Cao Bằng, một nhóm đồng bào Dao Đỏ vượt gần 2.000km về Tây Nguyên chọn vùng đất lành Đắk Wil, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông lập nghiệp. Họ lấy tên quê cũ đặt tên cho nơi định cư mới là Thái Học với ý nghĩa: dù ở vùng đất mới vẫn luôn nhớ về gốc tích, quê hương bản quán. Trải qua nhiều thăng trầm, dù cuộc sống có lúc khó khăn, cực nhọc, nhưng bà con đều bảo nhau giữ gìn bản sắc của dân tộc mình để luôn rực rỡ giữa núi rừng Tây Nguyên.
Dạo gần đây, kiều bào lứa tuổi trên dưới ngũ tuần mỗi khi có dịp liên lạc với nhau lại hỏi nhau: Sau này có về Việt Nam sống không? Câu hỏi trên môi cũng là tiếng lòng thao thức của biết bao người con xa xứ.
Biến đổi khí hậu do khí thải nhà kính phát sinh từ hoạt động của con người đang khiến mực nước biển dâng một cách chóng mặt. Những quốc đảo nhỏ ở Thái Bình Dương trở thành nạn nhân đầu tiên nếm trải sự thay đổi này. Đất đai biến mất buộc con người phải rời bỏ quê hương bản quán, tìm nơi tị nạn. Hiện thực nghiệt ngã ấy đã được hé lộ trong bài viết 'Một ngày nào đó chúng ta sẽ biến mất: Quần đảo đang chìm ở Tuvalu' đăng trên tờ The Guardian (Anh) tháng 5/2019.
Sáng 9-6, ông Tú đi làm ăn xa nhà trở về thăm quê ở thôn Trạch Lôi, xã Trạch Mỹ Lộc (huyện Phúc Thọ). Chiều đến, ông cùng người cháu đi dạo quanh làng.
Chiến tranh, bạo lực băng nhóm, xung đột sắc tộc từ lâu được biết đến là các nguyên nhân chính gây ra những làn sóng di cư khắp toàn cầu. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, bức tranh toàn diện mô tả thực trạng này sẽ thiếu nếu không đề cập đến biến đổi khí hậu (BĐKH) - yếu tố mới nổi lên khiến nhiều người phải rời xa quê hương bản quán khi họ không còn sống được ở nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Trong bài viết 'Biến đổi khí hậu đe dọa một số bất động sản được mong muốn nhất thế giới thế nào' đăng trên CNN tháng 9/2023 đã hé lộ diễn tiến của BĐKH gây ra các loại hình thời tiết cực đoan khiến ngay cả giới nhà giàu cũng… khóc!
Bên trong rừng mưa nhiệt đới Kẻ Bàng (Quảng Bình) có tộc người anh em bé nhỏ A Rem với khoảng 400 khẩu sinh sống tại xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch.
Mới đây, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 144-QĐ/TƯ về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới.
Với biên đạo múa Xuân Lê, mỗi chuyến về quê hương đều đong đầy cảm xúc, cho phép anh khám phá thêm về bản ngã và nguồn cội của mình.
Tên làng, tên xã quê hương bản quán, với mỗi người dân Việt Nam đều là một yếu tố có giá trị tinh thần quan trọng. Trong trường ca 'Đất nước', nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã ví von tên xã, tên làng như một người thân, như một tài sản vô hình, khi ông viết câu thơ về những người đi khai hoang mở cõi 'Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân'.
Học giả Nguyễn Văn Vĩnh quê làng Phượng Dực, phủ Thường Tín, Hà Đông cũ, nay thuộc TP Hà Nội.
Dọc miền biên ải từ Bắc chí Nam, tôi hay dừng lại ở những thị trấn ven sông, nhất là những dòng sông phân định ranh giới quốc gia. Cái cảm giác bồi hồi khi đất dưới bàn chân ta chính là quê hương bản quán, vậy mà tầm mắt ta nhìn ra phía trước, bên kia dòng sông lại là một xứ sở khác, con người với tiếng nói và dòng máu khác. Sông thì vẫn chảy ngàn đời. Những thị trấn ven sông ở vùng biên giới vì thế luôn có vẻ đẹp lạ lẫm, cuốn hút.
Dọc miền biên ải từ Bắc chí Nam, tôi hay dừng lại ở những thị trấn ven sông, nhất là những dòng sông phân định ranh giới quốc gia. Cái cảm giác bồi hồi khi đất dưới bàn chân ta chính là quê hương bản quán, vậy mà tầm mắt ta nhìn ra phía trước, bên kia dòng sông lại là một xứ sở khác, con người với tiếng nói và dòng máu khác. Sông thì vẫn chảy ngàn đời. Những thị trấn ven sông ở vùng biên giới vì thế luôn có vẻ đẹp lạ lẫm, cuốn hút.
Ngày đầu tuần, một cô giáo đang dạy lớp 6 gửi vài bức vẽ của các em học sinh về bảo vệ động vật. Chợt miên man nhớ và nghĩ đến câu chuyện về những cánh chim bay…
Có lẽ đã xác định được những gì mình phải đối diện nên khi Hội đồng xét xử tuyên án tử hình, gương mặt của bị cáo Hot Sidavan không chút biểu cảm. Thực ra, suốt 1 năm ở Trại tạm giam Công an tỉnh Quảng Trị, Hot Sidavan đã phải chịu bản án lương tâm day dứt khi nghĩ về cha mẹ, anh chị em, quê hương bản quán vì biết rằng sẽ không bao giờ có cơ hội gặp lại.
Đối với người châu Á nói chung và người Việt Nam nói riêng, trà không chỉ là thức uống quen thuộc mà trà còn là một nét văn hóa độc đáo của người Việt.
Tiếng trống hội bên sân đình như thúc giục những người con xa quê hương trở về với nơi chôn rau cắt rốn để tình làng nghĩa xóm thêm gắn kết.
Sáng 18/2 (mùng 9 tháng Giêng) Lễ hội đền Ngô Tướng Công đã diễn ra long trọng, trang nghiêm tại phường Phúc Thắng, TP Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Lễ hội được tổ chức hằng năm, tưởng nhớ Ngô Miễn, người anh hùng vị quốc vong thân, hết lòng vì dân vì nước.
Đã có khá nhiều bàn luận, khảo cứu về hương ước nhưng có một điểm tương đối thống nhất rằng, đây là một bộ phận quan trọng của văn hóa làng.
Sáng sớm, bước chân người qua đường như thêm phần hối hả khi trong ngôi trường của những đứa trẻ, trong leo lẻo một nỗi háo hức 'Tết, tết, tết, tết đến rồi...'. Đâu đó, trên hành trình xa xứ, những đứa con ly quê cũng đang mong ngóng trở về...
Tết Nguyên đán, là dịp để mọi người đoàn tụ gia đình, nhớ về với tổ tiên. Phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trò chuyện với nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ xoay quanh câu chuyện Tết cổ truyền.
Chừng nào còn giữ được Tết cổ truyền với những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc thì chừng đó chúng ta mới phát triển bền vững, không bị hòa tan trong quá trình đổi mới, hội nhập.
Làm thơ từ những năm 70 của thế kỷ trước, ngay năm 1975, anh Đỗ Minh Dương đã từng đoạt giải cao trong cuộc thi thơ của Báo Văn nghệ. Trước khi in Về miền đất đỏ (NXB Hội Nhà văn, 2007), anh đã có 4 tập thơ in riêng: Thư tình để ngỏ (1990), Chạnh lòng (1997), Tình yêu và định mệnh (2001), Hành trình lục bát (2003).
Sân chơi Asian Cup 2023 cho thấy sức cạnh tranh ngày càng cao. Không chỉ tốp đầu mà ngay cả các đội tốp cuối cũng thể hiện được khát khao vươn lên.
Những ngày cuối năm thường đem đến cho tôi sự nôn nao khó tả. Một chút gì như tiếc nuối. Một chút gì như mong chờ. Nhìn ra cây mai vàng trước sân, lại thấy Tết đang đến thật gần rồi.
Ngày 26-12-2023, lần đầu tiên, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức hội thảo về lao động người dân tộc thiểu số di cư đến Đồng Nai. GS-TS Trần Trung, Viện trưởng Học viện Dân tộc cùng các chuyên gia nghiên cứu về dân tộc nêu ra nhiều nội dung quan trọng, trong đó có vấn đề được quan tâm về phát triển và bảo tồn bản sắc dân tộc.
Đặng Mậu Tựu, một họa sĩ tràn đầy năng lượng sáng tạo không biết mệt mỏi. Trở về với quê hương bản quán Bình Định, với nơi chôn nhau cắt rốn, ông mang theo cả một gánh hành trang nặng trĩu trái tim mình trong những câu chuyện của sắc màu. Vẫn phong cách tươi tắn sôi nổi, nhiệt huyết yêu thương của một họa sĩ của xứ dừa Tam Quan nhưng lỡ say mê sông Hương núi Ngự, ngỡ rằng đang ẩn mình trong cõi chiêm bao, hóa ra lại trần thế như một hạt bụi nhân gian vô thường vậy.
Ngày 21/12, quận Cầu Giấy đã tổ chức Hội nghị tập huấn, tuyên truyền Luật Quản lý sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và các văn bản hướng dẫn thi hành, đồng thời tổ chức ký cam kết thực hiện triển khai...
Đã vào mùa thu hoạch rộ cà phê ở Tây Nguyên, những người lao động nghèo từ khắp các địa phương lại nô nức rủ nhau về đây để kiếm thêm thu nhập, họ phải tranh thủ bởi mùa thu hoạch chỉ kéo dài khoảng hơn một tháng.
Sự dịch chuyển lực lượng lao động nội địa ở nước ta sẽ tạo ra động lực phát triển kinh tế - xã hội nhưng nếu tiến trình này không được điều tiết thì sẽ xuất hiện nhiều hệ lụy và hệ lụy ngày càng lớn, có thể vượt khỏi tầm kiểm soát.
Kể từ sau trận lũ lịch sử 2010, xã Tân Hóa, huyện Minh Hóa, Quảng Bình trở nên nổi tiếng vì được mệnh danh là làng 'rốn lũ'. Nhưng nhờ sáng tạo, thích ứng với thời tiết mà Tân Hóa không chỉ sống chung với lũ mà còn tạo nên một giá trị khác biệt và trở thành Làng Du lịch tốt nhất thế giới.
Vượt bao khó khăn, vất vả, cựu nữ thanh niên xung phong (TNXP) Nguyễn Thị Tuấn đã tìm 'lối đi' sinh tồn và đưa nghề làm quạt giấy truyền thống của quê hương Chàng Sơn (huyện Thạch Thất, TP Hà Nội) vươn tầm thế giới. Đồng thời, hằng năm, bà còn vận động, quyên góp hàng trăm triệu đồng để giúp đỡ các gia đình hội viên Hội Cựu TNXP có hoàn cảnh khó khăn vươn lên ổn định cuộc sống.
Tháng tám heo may đùa gió, trời se se lạnh đem theo hương lê tha thẩn khắp nẻo đồi. Cái chớm lạnh đầu thu càng khiến tôi miên man nhớ về mùa lê chát. Tôi sinh ra và lớn lên trên mảnh đất đầy sương, lạnh và gió - Ngân Sơn. Nơi đây có nhiều mùa quả đậm vị núi như đào, mận... Và lê chát là một thức quà đặc trưng của vùng núi quê tôi.
Ba mặt tiếp giáp cánh đồng lúa, cách biệt với khu dân cư, đình Kim Khê ở xã Phú Điền (Nam Sách) đẹp yên bình và còn được biết đến là nơi thờ ba anh em trong cùng gia đình họ Nguyễn.
Sau hai đêm diễn, nhóm nhạc nước ngoài rút đi, để lại ồn ào tranh luận từ bàn trà đến hè phố. Người ủng hộ có, nhưng phần đông thì cho rằng việc thần tượng thái quá ban nhạc đó là chưa phù hợp. Tại nhà anh Hùng cũng có cuộc tranh luận nảy lửa giữa hai vợ chồng sau làn sóng 'đen-hồng' (Blackpink):
Yêu và sáng tác thơ từ khá sớm, nhà thơ Muồng Hoàng Yến (dân tộc Tày, giáo viên Trường Trung học cơ sở - Trung học phổ thông Nà Phặc, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn) đã xuất bản tập thơ 'Núi mặc áo bông' (Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, năm 2018) và giành được Giải B (không có giải A) trong Cuộc thi sáng tác văn học nghệ thuật về đề tài 'Bắc Kạn xây dựng nông thôn mới' giai đoạn 2018 - 2020. Với chị, thơ ca chính là phương tiện để thể hiện nỗi lòng, tình yêu và trách nhiệm của một người con dân tộc Tày với quê hương bản quán.
Chiến tranh đã lùi xa trên dải đất hình chữ S từ rất lâu, nhưng vẫn còn rất nhiều gia đình ngày đêm khắc khoải mong chờ 'ngày trở về' của những liệt sĩ. Trên các nghĩa trang khắp đất nước, còn rất nhiều ngôi mộ liệt sĩ chưa biết tên mong một ngày được trả lại danh tính, tìm thấy thân nhân, trở về với quê hương, bản quán...
Nhớ cái ngày, nhà trọ ngập nước sau một đêm, điều tôi lo lắng nhất là 'Cội rễ' có bị ướt không.Sau lần đó, 'bạn' luôn có một vị trí trang trọng nhất trong giá sách của tôi.
Hàng nghìn tỷ đồng đã được nhà nước đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2021-2025 đã và đang đem lại kết quả tích cực. Diện mạo vùng nông thôn miền núi đã thực sự khởi sắc, cuộc sống của bà con ngày càng được nâng cao.