Các học giả Cuba đã nêu bật mối quan hệ đặc biệt, thủy chung son sắt, trong sáng, hiếm có trong quan hệ quốc tế giữa hai dân tộc anh em Cuba và Việt Nam tại hội thảo về 65 năm lịch sử hữu nghị Cuba - Việt Nam.
Câu lạc bộ Bilderberg là 'phiên bản quốc tế' của Hội đồng Quan hệ Quốc tế Mỹ, do các nhà tài phiệt ngân hàng, chính trị gia, lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà báo và các học giả nổi tiếng tạo nên.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025), phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc trao đổi với học giả Uch Leang, Quyền Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Á - Phi và Trung Đông, Viện Quan hệ quốc tế thuộc Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia, Chủ tịch Hội cựu sinh viên Campuchia học tập tại Việt Nam.
Ngày 24/4, trang web chính thức của Tổ chức Hiệp ước Bắc đại Tây dương (NATO) đã đăng tải thông báo, trong đó tái khẳng định Hội nghị thượng đỉnh NATO tiếp theo sẽ được tổ chức tại La Haye, Hà Lan vào ngày 24-25/6 tới.
Chiều 24/4, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với Học viện Tổng thống Liên bang Nga (RANEPA) tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga theo quan điểm lịch sử'.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước của Việt Nam (30/4/1975-30/4/2025), nhà nghiên cứu Uch Leang - Quyền Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Á-Phi và Trung Đông, Học viện Quan hệ Quốc tế Campuchia thuộc Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia, Chủ tịch Hội cựu Sinh viên Campuchia từng học tại Việt Nam có bài viết đăng trên Khmer Times của Campuchia, trong đó nhấn mạnh những ý nghĩa lịch sử to lớn của Đại thắng 30/4/1975, đồng thời đưa ra những nhận định sâu sắc về mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Campuchia trong thời đại mới.
'Sự chuyển đổi mạnh mẽ của Việt Nam từ sau tiến trình đổi mới là ví dụ cho thấy, với việc tận dụng sức mạnh của cả dân tộc, các bạn có thể mở cửa nền kinh tế nhưng vẫn đảm bảo tự do độc lập và sự tự chủ của mình. Đó là câu chuyện của Việt Nam'.
Ngày 22/4, tại thủ đô Moscow, trung tâm Đông Nam Á, Australia và châu Đại Dương, Viện nghiên cứu phương Đông, Viện Hàn lâm khoa học Nga đã tổ chức Hội thảo khoa học và thực tiễn lần thứ năm với chủ đề: 'Triển vọng phát triển quan hệ Việt - Nga trong giai đoạn mới'.
Ngày 22/4, tại thủ đô Moskva của Liên bang Nga đã diễn ra hội thảo khoa học 'Triển vọng phát triển quan hệ Nga-Việt trong giai đoạn mới' do Trung tâm Đông Nam Á, châu Úc và châu Đại Dương thuộc Viện Đông phương học Viện Hàn lâm Khoa học Nga tổ chức.
Sáng nay 23/4, Bộ Ngoại giao tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế '50 năm thống nhất đất nước: Vai trò kiến tạo hòa bình của ngoại giao trong lịch sử và hiện tại' nhân dịp kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Chủ tịch nước Lương Cường phát biểu chỉ đạo Hội thảo.
Sáng 23-4, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo quốc tế với chủ đề '50 năm thống nhất đất nước: Vai trò kiến tạo hòa bình của ngoại giao trong lịch sử và hiện tại', theo hình thức trực tiếp và trực tuyến do Bộ Ngoại giao tổ chức. Chủ tịch nước Lương Cường tham dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo.
Việt Nam duy trì chính sách ngoại giao trung lập, làm bạn, làm đối tác tin cậy với tất cả các nước, trong đó có tình hữu nghị thủy chung với Liên Xô trước đây và Liên bang Nga ngày nay.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 22/4, tại Viện Đông phương học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga đã diễn ra Hội thảo khoa học và thực tiễn lần thứ 5 với chủ đề 'Triển vọng phát triển quan hệ Nga - Việt trong giai đoạn mới'.
Báo chí Campuchia đã có bài viết ca ngợi thành tựu của Việt Nam sau nửa thế kỷ thống nhất đất nước, nhấn mạnh vai trò của Việt Nam trong việc duy trì ổn định, phát triển và hòa hợp xã hội.
Sau khi Vatican xác nhận Giáo hoàng Phanxicô đã qua đời ở tuổi 88, sự quan tâm mới lại bùng phát đối với cuốn sách 900 năm tuổi 'Lời tiên tri của các Giáo hoàng', được cho là dự đoán Ngày phán xét sẽ xảy ra vào năm 2027 và Giáo hoàng Phanxicô có thể là nhà lãnh đạo cuối cùng của Giáo hội Công giáo.
Trong căn nhà kiểu Gothic tại Cincinnati, thành phố miền Tây Nam Ohio (Mỹ), một người phụ nữ chọn đứng ngoài ánh đèn sân khấu chính trị. Bà không phát biểu rầm rộ, không tranh luận công khai, nhưng sự ảnh hưởng luôn hiện diện trong hầu hết các quyết định của Phó Tổng thống JD Vance. Đó là Usha Vance-con gái của một gia đình nhập cư người Ấn, cựu học giả Gates Cambridge, cựu thư ký Tòa án Tối cao và hiện là Đệ nhị phu nhân Mỹ.
Chiến thắng 30/4/1975 là một mốc son nổi bật trong lịch sử dân tộc Việt Nam, đánh dấu sự kết thúc của cuộc kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bốn học giả chuyên về hàng hải của Trung Quốc nhận định thỏa hiệp và kiềm chế là con đường khả thi duy nhất để hướng về tương lai ở Biển Đông.
Sáng 20-4, Phân ban Ni giới T.Ư đã tổ chức tọa đàm đối thoại liên thế hệ 'Phật đản xưa và nay', tại thiền viện Quảng Đức (294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3) với sự tham dự của gần 300 học giả, trí thức.
Chủ tịch Liên đoàn Công đoàn Indonesia cảnh báo khoảng 50.000 công nhân nước này có thể mất việc do mức thuế quan mới mà Indonesia phải đối mặt.
Nghiên cứu của nhà khoa học gốc Việt tại Australia này mang lại hy vọng cải thiện chất lượng cuộc sống cho hàng triệu người mắc bệnh sa sút trí tuệ và người chăm sóc của họ tại các quốc gia đang phát triển.
Chiều 17/4, Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ tư đã bế mạc.
Học giả Uch Leang, Phó Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Á-Phi và Trung Đông, Học viện Quan hệ Quốc tế thuộc Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia, Chủ tịch Hội cựu sinh viên Campuchia từng học tập tại Việt Nam trả lời phỏng vấn của phóng viên Báo Nhân Dân thường trú tại Campuchia đã khẳng định: Chiến thắng ngày 30/4/1975 không chỉ là chiến thắng của riêng nhân dân Việt Nam, mà còn là sự kiện mang ý nghĩa lịch sử với cả ba nước Đông Dương, gồm Việt Nam, Lào và Campuchia.
Hội nghị thượng đỉnh lần thứ tư Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) đang diễn ra tại Hà Nội với chủ đề 'Chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm'. Nhân dịp này, các chuyên gia, học giả quốc tế chia sẻ những bài học kinh nghiệm, đề ra sáng kiến để đẩy mạnh hợp tác, hỗ trợ Việt Nam và các nước hiện thực hóa mục tiêu chuyển đổi xanh. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
10 nguyên tắc Bandung (Tinh thần Bandung) được đưa ra tại Hội nghị Hội nghị Á - Phi (ACC) diễn ra năm 1955 tại Bandung (Indonesia) ngày càng phù hợp để ứng phó với những bất ổn toàn cầu hiện nay.
Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tư đã khai mạc tại Hà Nội vào chiều 16/4, với chủ đề 'Chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm'.
Học giả Nga khẳng định: 'Chỉ duy nhất Việt Nam thay đổi được biên giới tại một trong những mặt trận nóng của thời kỳ Chiến tranh Lạnh, chỉ có Việt Nam thống nhất được đất nước vào năm 1975.'
Chiều nay 16/4, tại Hà Nội, Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4 sẽ khai mạc tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (đường Phạm Hùng, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm).
Là chuyên gia kỳ cựu nghiên cứu về Đông Nam Á của Trung Quốc, Giáo sư Hứa Lợi Bình đánh giá rất cao bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm trên truyền thông nước này. Với ông đây là 'sự kiện vô cùng quan trọng'.
Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4 sẽ khai mạc tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội vào chiều nay 16.4.
Chiều nay 16-4, Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4 sẽ khai mạc tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Thủ đô Hà Nội).
Ngày 15/4, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc tiếp và làm việc với ông Reynaldo Velazquez Zaldivar - Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đại học Cuba.
Theo một bản ghi nhớ nội bộ, chính quyền ông Trump đang đề xuất cắt giảm gần 50% ngân sách của Bộ Ngoại giao Mỹ cho năm tài khóa 2026.
Viện Công nghệ Cáp Nhĩ Tân của Trung Quốc và nhà xuất bản quốc tế Wiley phối hợp trình làng tạp chí tiếng Anh 'SmartBot' chuyên về lĩnh vực robot.
Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước Việt Nam đã đi vào lịch sử thế giới, trở thành chủ đề nghiên cứu của nhiều học giả quốc tế. Từ Phnom Penh, nhà nghiên cứu Uch Leang thuộc Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia có bài viết gửi Báo Nhân Dân.
Nhà báo và nhà sử học Pedro de Oliveira đánh giá chiến thắng của quân và dân Việt Nam đã cổ vũ, động viên và khích lệ các dân tộc đang tiến hành công cuộc giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), một loạt hoạt động tôn vinh Chiến thắng 30/4 do các tổ chức và bạn bè Italy tổ chức đã được khởi động, với 2 hoạt động đầu tiên được tổ chức tại thành phố Mestre (Venice) và thành phố Napoli trong các ngày 12 và 14/4/2025.
Nhà nghiên cứu Lăng Đức Quyền (Trung Quốc) đánh giá ngày 30/4 năm nay là một ngày lễ trọng đại đối với đất nước Việt Nam.
Nhân chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến Việt Nam từ ngày 14 - 15/4, sáng 14/4, trang mạng điện tử của Nhân dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đăng toàn văn bài viết quan trọng với tiêu đề 'Chung tay mở ra kỷ nguyên phát triển mới của quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc' của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm.
Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ tư với chủ đề 'Chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm' sẽ được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 14-17/4/2025.
Trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Nhân Dân thường trú tại Trung Quốc, Giáo sư Phan Kim Nga, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, học giả kỳ cựu về quan hệ Trung-Việt khẳng định, ngoại giao láng giềng là ưu tiên trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc, trong khi đó, Việt Nam là hướng ưu tiên trong ngoại giao láng giềng, đủ thấy sự coi trọng đặc biệt của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và phía Trung Quốc đối với Việt Nam và quan hệ Trung-Việt.
Trung Quốc và Việt Nam đều là những nước xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo, cũng có nghĩa là Đảng đóng vai trò chủ đạo, định hướng, dẫn dắt tiến trình phát triển của đất nước. Đây là điểm chung, rất quan trọng, quyết định các phương diện hợp tác giữa hai nước trong suốt 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
Trong số tất cả ý tưởng mà tôi đã dùng để an ủi những bệnh nhân đang lo sợ về cái chết, không gì mạnh mẽ hơn ý tưởng là đã được sống một cuộc đời không có gì phải hối tiếc.
Chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Việt Nam có ý nghĩa to lớn, là sự mở đầu cho hoạt động ngoại giao của nguyên thủ của Trung Quốc trong năm nay. Việc chọn Việt Nam là quốc gia đầu tiên đến thăm cho thấy quan hệ Trung Quốc - Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong quan hệ đối ngoại của Trung Quốc. Đồng thời, chuyến thăm sẽ viết nên một chương mới trong quan hệ Trung Quốc - Việt Nam và vạch ra lộ trình mới cho quan hệ hai nước.
'Chuyến thăm Việt Nam lần này của Tổng Bí thư Tập Cận Bình đánh dấu sự khởi đầu cho hoạt động ngoại giao nguyên thủ của Trung Quốc. Đây là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông trong năm nay và Việt Nam là quốc gia đầu tiên ông đến'.
Phó tổng thư ký Liên hợp quốc, 3 Thủ tướng, nhiều Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao các nước dự kiến đến thăm Việt Nam và trực tiếp dự Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G).