Theo Thứ trưởng Trương Thanh Hoài, ứng phó thiên tai ngành Công Thương cần được các đơn vị tiếp tục phát huy chủ động và sẵn sàng theo phương châm '4 tại chỗ'.
Trong bối cảnh nhiều nhà máy ô tô tại Đông Nam Á phải đóng cửa hoặc thu hẹp quy mô, Việt Nam đang nổi lên là địa điểm mới thu hút đầu tư ngành công nghiệp ô tô, với hàng loạt dự án lớn được khởi công và đi vào hoạt động từ đầu năm 2025.
Sau khi mang về kim ngạch xuất khẩu gần 103 tỷ USD trong quý I/2025, tăng trưởng 10,6% so với cùng kỳ năm ngoái thì ngay những ngày đầu quý II, xuất khẩu đã phải đối diện hàng loạt khó khăn, nhất là sau khi Hoa Kỳ công bố áp thuế đối ứng tới 46%.
Tuyên bố áp thuế lên tới 46% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam vào Mỹ của Tổng thống Donald Trump đặt ra thách thức không nhỏ cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, đây cũng chính là thời điểm để các doanh nghiệp Việt cơ cấu lại chiến lược và tìm ra những cơ hội mới để bứt phá vươn lên.
Nếu Mỹ áp thuế đối ứng, các chuyên gia cho rằng trong thời gian tới xuất khẩu của Việt Nam sẽ gặp nhiều thách thức.
Sau cuộc điện đàm thành công của Tổng bí thư Tô Lâm với Tổng thống Mỹ Donald Trump tối 4/4, Bộ Công thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ ngành liên quan của Mỹ để trao đổi chặt chẽ về những vấn đề còn tồn tại trong quan hệ đầu tư, thương mại giữa hai nước.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài, mức thuế 46% mà Mỹ áp dụng với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam có thể gây tác động đáng kể và đa chiều đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
'Mặc dù đối diện nhiều thách thức nhưng chúng ta càng phải cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nhanh, bền vững, tăng tính tự chủ, thúc đẩy đa dạng hóa thị trường.'
Chiều 5-4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp Thường trực Chính phủ và lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương về hợp tác kinh tế, thương mại cân bằng, bền vững với Hoa Kỳ; triển khai thông điệp cuộc điện đàm giữa Tổng Bí thư Tô Lâm với Tổng thống Hoa Kỳ D.Trump sau khi Hoa Kỳ công bố chính sách thuế quan mới.
Trong thời gian tới, xuất khẩu của chúng ta sẽ gặp nhiều thách thức, do đó các bộ, ngành sẽ phối hợp chặt chẽ với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp nước ngoài đang đầu tư kinh doanh tại Việt Nam để thực hiện hiệu quả các giải pháp đề ra, nhằm đạt được sự tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2025…
Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài, cho biết mức thuế quan đối ứng 46% của Mỹ sẽ tác động không tốt đến hoạt động xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, thu hút FDI, dịch vụ và lao động...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, xuất khẩu là động lực tăng trưởng quan trọng phải thúc đẩy, nhưng không phải động lực duy nhất mà còn nhiều động lực quan trọng khác. Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất nhưng không phải là thị trường duy nhất.
Mức thuế 46% mà Hoa Kỳ mới áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam có thể gây tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới.
Chiều 6-4, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ chủ trì buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3.
Bộ Công Thương cho rằng Việt Nam cần tận dụng thế mạnh của các hiệp định thương mại tự do, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và có chính sách quyết liệt với ngành công nghiệp chế biến chế tạo để đáp ứng yêu cầu về xuất xứ.
Tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3/2025, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài khẳng định, hiện nay, Chính phủ đang có những giải pháp tích cực để tiếp xúc với phía Hoa Kỳ và có giải pháp làm sao hài hòa cho Việt Nam.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài, thời gian tới, xuất khẩu của chúng ta gặp nhiều thách thức, do đó các bộ, ngành sẽ phối hợp chặt chẽ với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp nước ngoài đang đầu tư kinh doanh tại Việt Nam để thực hiện hiệu quả các giải pháp đề ra...
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3 diễn ra chiều 6/4, đại diện lãnh đạo Bộ Công Thương đã trả lời nội dung hiện được báo chí và dư luận rất quan tâm, liên quan đến việc Hoa Kỳ mới đây công bố dự kiến áp mức thuế đối ứng 46% đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, mức độ tác động đến các ngành xuất khẩu chính và giải pháp ứng phó.
Để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam giảm thiểu những rủi ro tiềm ẩn từ các biến động thương mại quốc tế khó lường, ngành Công Thương đã chủ động triển khai nhiều giải pháp thiết thực…
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương, ông Trương Thanh Hoài, mức thuế 46% Hoa Kỳ tuyên bố áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam từ ngày 9/4 có thể gây tác động đa chiều đến hoạt động xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thời gian tới.
Chiều 6/4, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo thường kỳ dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn. Tại họp báo, đại diện lãnh đạo các bộ, ngành đã trả lời câu hỏi các phóng liên quan nhiều vấn đề đang được dư luận xã hội quan tâm.
Bộ Công Thương sẽ phối hợp cùng các bộ, ngành liên quan, duy trì trao đổi chặt chẽ với các đối tác phía Mỹ, để cùng xử lý những vấn đề tồn tại trong quan hệ kinh tế thương mại song phương, cũng như nghiên cứu những khung khổ hợp tác kinh tế, thương mại phù hợp trong tình hình mới.
Việc Hoa Kỳ áp thuế 46% đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam sẽ làm giảm kim ngạch xuất khẩu khi mức độ cạnh tranh của hàng Việt Nam với nước khác sẽ kém đi, đồng thời giảm sức mua của thị trường Hoa Kỳ.
Tổ công tác có nhiệm vụ đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các biện pháp thích ứng linh hoạt với tình hình thế giới, khu vực, các điều chỉnh chính sách của Hoa Kỳ thời gian tới.
Chiều 6/4, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài thông tin về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam khi Mỹ công bố sẽ áp mức thuế đối ứng 46% với hàng hóa Việt Nam.
Tại họp báo Chính phủ chiều nay, đại diện Bộ Tài chính cho rằng không nên phản ứng thái quá trước mức thuế đối ứng của Mỹ, đồng thời nỗ lực của Chính phủ sẽ giúp các nhà đầu tư lấy lại niềm tin.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: Máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị dụng cụ, phụ tùng khác; dệt may, da giày…; phần sản phẩm xuất khẩu vào Hoa Kỳ thuộc lĩnh vực chế biến, chế tạo đối mặt nguy cơ giảm kim ngạch xuất khẩu.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài, mức thuế 46% Hoa Kỳ tuyên bố áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam từ ngày 9/4 có thể gây tác động đa chiều đến hoạt động xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thời gian tới.
Tại họp báo Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài cho biết, hiện nay Chính phủ đang có những giải pháp tích cực để tiếp xúc với phía Hoa Kỳ và có giải pháp hài hòa.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài cho biết, việc Hoa Kỳ có thể áp dụng thuế đối ứng với hàng hóa Việt Nam sẽ có những tác động nhất định, tuy nhiên, đây mới chỉ là mức thuế dự kiến, hiện nay Chính phủ đang có những giải pháp tích cực để tiếp xúc với phía Hoa Kỳ và mang lại lợi ích hài hòa cho hai Bên.
Lãnh đạo Bộ Công Thương cho rằng cần tận dụng hiệu quả các hiệp định thương mại tự do; có chính sách với ngành công nghiệp chế biến chế tạo để đáp ứng yêu cầu về xuất xứ cũng như mở rộng thị trường xuất khẩu.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3/2025 diễn ra chiều 6/4, nhiều ý kiến quan tâm tới việc Hoa Kỳ áp thuế 46% sẽ tác động gì đến ngành xuất khẩu cũng như giải pháp ứng phó.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài, hầu hết sản phẩm chủ lực của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ hiện đều thuộc lĩnh vực chế biến chế tạo.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3 diễn ra chiều 6/4, đại diện lãnh đạo các bộ, ngành liên quan đã làm rõ nhiều nội dung về phản ứng của Việt Nam với chính sách thuế đối ứng 46% của Hoa Kỳ.
Chiều 6/4, tại họp báo Chính phủ thường kỳ quý I/2025, ông Trương Thanh Hoài - Thứ trưởng Bộ Công thương đã thông tin về những tác động và giải pháp của Việt Nam khi Mỹ công bố áp mức thuế đối ứng 46% với hàng hóa nước ta.
Để giảm thiểu rủi ro từ các biến động thương mại quốc tế, doanh nghiệp cần chú trọng kiểm soát xuất xứ nguồn cung nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, đảm bảo tuân thủ các quy tắc xuất xứ trong FTA.
Xuất khẩu trong thời gian tới sẽ gặp nhiều thách thức, Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ ngành liên quan của Mỹ để trao đổi về những vấn đề còn tồn tại trong quan hệ thương mại giữa hai nước.
Bộ Công Thương đồng hành cùng doanh nghiệp duy trì, mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ và khai phá các thị trường tiềm năng mới.
Chiều nay (6/4) Văn phòng Chính phủ tổ chức buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3/2025. Xuất nhập khẩu là điểm sáng được thông tin tại họp báo.
Mức thuế 46% mà Hoa Kỳ áp dụng đối với hàng Việt Nam sẽ gây tác động bất lợi đối hoạt động kinh tế thời gian tới. Song, theo nhận định của Bộ Công thương, đây cũng là cơ hội để đa dạng hóa thị trường, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng phát triển nhanh nhưng bền vững.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài nhấn mạnh ngành Công Thương cần tiếp tục phát huy tính chủ động và sẵn sàng theo phương châm '4 tại chỗ' để ứng phó tốt nhất với các đợt thiên tai xảy ra trong năm 2025.
Trước những diễn biến khó lường của thời tiết và những dự báo từ cơ quan chức năng, ngành Công Thương đã đưa ra những nhiệm vụ trọng tâm, chủ động ứng phó.
Chiều 4/4/2025, tại TP. Vũng Tàu, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị tổng kết công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024 và nhiệm vụ năm 2025.
Chiều 2/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh về thúc đẩy kinh tế.
Ngày 2/4, Nhà vua Vương quốc Bỉ Philippe và Hoàng hậu dự khai trương Tổ hợp văn phòng Dịch vụ Khu công nghiệp Bắc Tiền Phong tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh.
Ngành công nghiệp hóa chất còn nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển, theo đó, Luật Hóa chất (sửa đổi) cần tạo đột phá cho phát triển ngành công nghiệp hóa chất.