Kết quả từ quá trình triển khai dự án nhà máy thông minh cho thấy, những cải thiện rõ rệt trong hiệu suất sản xuất và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này, đồng thời xây dựng được lộ trình hướng tới mô hình nhà máy thông minh một cách rõ ràng hơn.
Theo Reuters, Bộ Thương mại Mỹ ngày 1/11 cho biết, nước này đã áp dụng mức phạt 500.000 USD đối với công ty GlobalFoundries có trụ sở ở New York do đã vận chuyển chip tới một công ty ở Trung Quốc mà không xin phép.
Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 ban hành theo Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 9/6/2014 đã xác định dệt may, da giày là hai trong số bảy ngành công nghiệp ưu tiên của Việt Nam.
phát triển được ngành công nghiệp ô tô phải tăng tỷ lệ nội địa hóa, bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong nước rất cần đến sự hỗ trợ của những doanh nghiệp đầu tàu.
Sáng 30/10, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài đã trao Quyết định bổ nhiệm ông Phạm Tuấn Anh giữ chức vụ Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp.
Về thông tin nhân sự ngày 30/10, NSND Xuân Bắc, Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam được bổ nhiệm giữ chức vụ Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn.
Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm lại Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã công bố các Quyết định về công tác cán bộ.
Sáng 30/10, tại Bộ Công Thương đã diễn ra lễ trao quyết định bổ nhiệm ông Phạm Tuấn Anh làm Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn chưa khai thác hết tiềm năng trong khi nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang các thị trường lớn (EU, Mỹ) cũng như việc đa dạng hóa thị trường cho các doanh nghiệp công nghiệp vẫn gặp khó.
Nhiều ý kiến cho rằng, ngoài nội lực yếu, ngành công nghiệp hỗ trợ hiện gặp khó từ rào cản về sự thiếu liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành.
Khu vực công nghiệp nói chung và ngành chế biến, chế tạo nói riêng không chỉ là nền tảng kinh tế quốc gia mà còn là sức hút mạnh mẽ đối với các dòng đầu tư, bao gồm đầu tư công, đầu tư tư cũng như đầu tư nước ngoài.
Theo Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), thị trường ô tô Việt Nam rất có tiềm năng, nhờ quy mô dân số 100 triệu người và thu nhập bình quân ngày càng tăng. Tuy nhiên, ngành công nghiệp hỗ trợ vẫn đang ở giai đoạn 1 (giai đoạn duy trì). Do vậy, cần nâng cao năng lực cạnh tranh để trở thành nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng trong chuỗi sản xuất công nghiệp ô tô.
Các 'đại bàng' - doanh nghiệp, tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh vẫn đang liên tục chọn Việt Nam để 'làm tổ'. Trong bối cảnh đó, ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội đang nỗ lực để tăng sức cạnh tranh, mở đường đi sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Hà Nội phấn đấu đến năm 2025, toàn Thành phố có trên 1.000 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.
Mặc dù có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, song, với loạt chi phí gia tăng đang khiến doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo gặp khó khi mở rộng thị trường.
Trung tâm IDC, Cục Công nghiệp và Samsung Electronics Việt Nam vừa khai giảng khóa đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực sản xuất khuôn mẫu tại Hàn Quốc. Sự kiện này đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc nâng cao năng lực kỹ thuật cho ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.
14h30 ngày 24/10, Báo Công Thương sẽ tổ chức Tọa đàm 'Xúc tiến thương mại, tạo 'đòn bẩy' cho sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo'.
Hơn 200 gian hàng của 183 doanh nghiệp, trong đó có nhiều tập đoàn lớn trong và ngoài nước, đã tham dự Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2024 vừa diễn ra tại Hà Nội.
Số liệu thống kê cho biết, tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử chỉ khoảng 5 - 10%, đây là một con số khá khiêm tốn cho thấy ngành công nghiệp điện tử nội địa vẫn chưa phát triển xứng tầm. Dẫn đến sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu cao của thị trường và khó xâm nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo thống kê của Bộ Công Thương, ngành công nghiệp ô tô đang nhập khẩu 80% linh kiện sản xuất. Số liệu của Cục Công nghiệp - Bộ Công Thương cho thấy, cả nước hiện có 377 doanh nghiệp ô tô, trong đó có 169 doanh nghiệp FDI, chiếm tỷ lệ trên 46%.BTNO
M-Tech Osaka là một trong những triển lãm thường niên về cơ khí chế tạo, công nghiệp hỗ trợ và kỹ thuật gia công lớn nhất tại Nhật Bản.
Các nhà đầu tư nước ngoài đang tiếp tục coi Việt Nam là điểm đến đầu tư quan trọng trong trung và dài hạn, trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang diễn ra quá trình tái cấu trúc. Song, để gia nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn là bài toán khó đối với doanh nghiệp (DN) Việt.
Số liệu của Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương cho thấy, cả nước hiện có 377 doanh nghiệp ô tô, trong đó có 169 doanh nghiệp FDI, chiếm tỷ lệ 46,43%. Số lượng nhà sản xuất, cung ứng trong nước cho ngành công nghiệp ô tô còn khá khiêm tốn.
Sáng 17/10, Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam (VIMEXPO) 2024 được khai mạc tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, số 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
M-Tech Osaka là một trong những triển lãm thường niên về cơ khí chế tạo, công nghiệp hỗ trợ và kỹ thuật gia công lớn nhất tại Nhật Bản
Chiều 20/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi hội đàm với Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ Lào Phoxay Sayasone.
Mặc dù có nhiều cơ hội để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thông qua việc cung ứng sản phẩm, linh kiện cho tập đoàn nước ngoài lớn đang đầu tư tại Việt Nam, nhưng thực tế cho thấy vẫn chưa nhiều doanh nghiệp Việt Nam tận dụng được cơ hội này.
Ngành ô tô Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi các giải pháp nhằm tăng cường nội địa hóa và nâng cao tính cạnh tranh.
Diễn đàn nhằm đánh giá về thực trạng chuyển đổi số của doanh nghiệp ngành công thương, đề xuất giải pháp, cách thức và huy động nguồn lực giúp chuyển đổi số, ứng dụng thương mại điện tử.
Việt Nam đã làm được bao nhiêu phần của một chiếc ô tô?
Ngày 17/10, tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2024. Chương trình do Bộ Công Thương chỉ đạo, Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Công nghiệp (IDC) chủ trì, phối hợp với Công ty Quảng cáo và Hội chợ Triển lãm C.I.S Vietnam tổ chức.
Đó là chia sẻ của ông Phan Đăng Tuất, Chủ tịch Hiệp hội công nghệ hỗ trợ Việt Nam tại triển lãm quốc tế về công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam (Vimexpo 2024).
Xe điện đang được người tiêu dùng Việt Nam ngày càng ưa chuộng, sử dụng. Thế nhưng hiện nay, trong hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam chưa có quy chuẩn Việt Nam đối với hệ thống trạm sạc xe điện. Việc sớm xây dựng được những tiêu chuẩn, quy chuẩn cụ thể liên quan đến trạm sạc xe điện là yêu cầu cấp bách để phát triển bền vững thị trường xe điện tại nước ta.
Sáng 17.9, Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam – Vimexpo 2024 đã chính thức khai mạc vào sáng ngày 17.10.2024 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, số 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà nội.
Diễn đàn Thương mại điện tử và Kinh tế số ngành Công Thương 2024 sẽ tổ chức vào ngày 21/11, với chủ đề: Chuyển đổi đổi số hướng tới chuyển đổi xanh và bền vững.
Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - Vimexpo 2024 do Bộ Công thương chỉ đạo, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp - (IDC) chủ trì, phối hợp Công ty Quảng cáo và Hội chợ Triển lãm C.I.S Vietnam tổ chức đã chính thức được diễn ra, kỳ vọng tạo nên một mạng lưới để xây dựng ngành công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Ngày 17/10, Triển lãm Quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam – VIMEXPO 2024 khai mạc tại Hà Nội. Triển lãm do Bộ Công Thương chỉ đạo. Đây là lần thứ 5 Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM) tham gia Triển lãm.
Sáng 17/10, Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2024 đã chính thức được khai mạc với quy mô 5.000 m2 của 200 gian hàng và sự tham gia của 183 doanh nghiệp, các công ty đến từ các quốc gia và vũng lãnh thổ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan... Dưới đây là một số hình ảnh tại Triển lãm
Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2024 chính thức khai mạc và diễn ra từ ngày 17 - 19/10/2024 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, số 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Sáng 17/10, Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2024 đã chính thức được khai mạc với quy mô 5.000 m2 của 200 gian hàng và sự tham gia của 183 doanh nghiệp.
Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam – Vimexpo 2024 được chính thức khai mạc vào sáng ngày 17/10/2024 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, số 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Ngày 17/10, Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam – Vimexpo 2024, đã khai mạc tại Hà Nội.
Với định hướng 'Kết nối để phát triển', Triển lãm VIMEXPO 2024 góp phần nâng tầm vị thế ngành công nghiệp Việt Nam, trở thành một trong những quốc gia đi đầu trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Sáng 17/10, tại Hà Nội, Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2024 đã chính thức khai mạc.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, mặc dù công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam đã và đang gia tăng sự xuất hiện trong chuỗi sản xuất toàn cầu nhưng số lượng này chưa tương xứng với tiềm năng thu hút đầu tư nước ngoài. Trong đó, vấn đề chính sách phát triển cho lĩnh vực này được coi là một 'điểm nghẽn'. Các doanh nghiệp (DN) ngành CNHT mong muốn được tiếp cận nguồn vốn tốt, thời hạn cho vay dài.
Ngày 14/10, Trung tâm IDC, Cục Công nghiệp và Samsung Electronics Việt Nam đã khai giảng khóa đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực sản xuất khuôn mẫu tại Hàn Quốc.
Ngày 14/10/2024, Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Công nghiệp (IDC), Cục Công nghiệp và Samsung Electronics Việt Nam đã chính thức tổ chức Lễ khai giảng khóa đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế và sản xuất khuôn mẫu tại Hàn Quốc.
Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm của Nhật Bản, xây dựng mô hình doanh nghiệp nhiều tầng, từ cực lớn đến siêu nhỏ. Với chiến lược này, chúng ta dễ dàng phân chia, định hình chiến lược phát triển để phù hợp với từng tầng doanh nghiệp...
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được đánh giá là thị trường lớn và hấp dẫn đối với các doanh nghiệp có thế mạnh về sản xuất đầu máy khi nhiều năm qua họ chưa có cơ hội để thể hiện mình. Đây cũng là cơ hội để lan tỏa, tạo động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo, vốn được coi là xương sống của nền kinh tế.
Tỷ lệ nội địa hóa trong công nghiệp điện tử rất thấp, cùng năng lực của các doanh nghiệp nội địa còn hạn chế, dẫn đến sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu cao của thị trường và khó xâm nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Cần tăng cường chính sách hỗ trợ để các doanh nghiệp 'sếu đầu đàn' phát huy vai trò dẫn dắt, tạo hệ sinh thái cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Việc các tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam là tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước vào được chuỗi cung ứng toàn cầu không đơn giản.
Nhìn từ thực tiễn triển khai Chương trình Hỗ trợ, tư vấn cải tiến cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ do Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) phối hợp Toyota Việt Nam thực hiện trong suốt 4 năm qua, có thể thấy, việc tăng cường liên kết giữa cơ quan quản lý với doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp sẽ là chìa khóa cho sự phát triển.