Việc phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu trong các lĩnh vực sản xuất quan trọng như dệt may, nhựa, thức ăn chăn nuôi... đang đặt ra thách thức lớn trong năm 2025. Vì vậy, các ngành sản xuất đang nỗ lực thực hiện mục tiêu tự chủ nguồn cung ứng đầu vào nhằm giảm thiểu rủi ro và gia tăng tính bền vững.
Trong bối cảnh hiện nay, để phát triển ổn định, bền vững, doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa, trong đó có ngành da giày, phải thích ứng, tuân thủ các quy định mới của các thị trường nhập khẩu, đồng thời tham gia sâu rộng chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chuyển đổi số đang tạo động lực phát triển nhiều lĩnh vực, là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển và trở thành 'chìa khóa' để bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Dù gặp nhiều khó khăn về phát triển bền vững, năm 2024 ngành da giày - túi xách vẫn đạt tổng kim ngạch xuất khẩu trên 27 tỷ USD, tăng 11,45% so với năm 2023...
Năm 2024, mặc dù đối mặt với áp lực giảm giá, yêu cầu chất lượng cao, các tiêu chí bền vững, chi phí đầu vào tăng và thiếu hụt lao động...song ngành da giày - túi xách vẫn đạt tổng kim ngạch xuất khẩu trên 27 tỷ USD, tăng 11,45% so với năm 2023...
Tiêu chuẩn xanh trong xuất khẩu da giày là xu hướng chung yêu cầu bắt buộc đối với cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ngành da giày. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp da giày Việt nâng cao giá trị thương hiệu và năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Năm 2025 ngành da giày đặt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 10% so với năm 2024, đạt kim ngạch khoảng 29 tỷ USD.
Dự báo trong năm 2024, kim ngạch xuất khẩu đạt 27 tỷ USD, tăng 3 tỷ USD so với năm 2023. Hiện, một số doanh nghiệp lớn đã ký được hợp đồng đến giữa năm 2025.
Dự báo trong năm 2024, kim ngạch xuất khẩu da giày đạt 27 tỷ USD, tăng 3 tỷ USD so với năm ngoái; hiện một số doanh nghiệp lớn đã ký được hợp đồng đến giữa năm 2025.
Để đạt các chỉ tiêu tăng trưởng năm 2025, doanh nghiệp (DN) da giày chịu nhiều sức ép bắt buộc nâng cấp sản xuất, đáp ứng các tiêu chuẩn xanh, phát triển bền vững đang đặt ra từ thị trường xuất khẩu.
Trừ đi thuế phí, CTCP Đầu tư Nam Long (NLG) báo lỗ sau thuế quý 3/2024 hơn 40 tỷ đồng. Trong bối cảnh đó, lãnh đạo và cổ đông lớn đua nhau đăng ký bán ra cổ phiếu.
Đại diện nhóm quỹ ngoại Dragon Capital vừa có báo cáo kết quả giao dịch cổ phiếu NLG gửi CTCP Đầu tư Nam Long, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình vừa tiếp tục đăng ký bán ra 3,3 triệu cổ phiếu NLG của Tập đoàn Nam Long. Chỉ trong vòng hơn 1 tháng trở lại đây, Đầu tư Thái Bình đã bán ra gần 4 triệu cổ phiếu NLG.
Lãnh đạo FLC cho biết có quỹ đầu tư Mỹ muốn mua 20% cổ phần FLC.
Công ty cổ phần Đầu tư Thái Bình, tổ chức có liên quan đến ông Nguyễn Đức Thuấn, Thành viên HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Nam Long (mã Ck: NLG) vừa thông báo đăng ký bán 3,3 triệu cổ phiếu NLG nhằm cơ cấu lại danh mục đầu tư.
CTCP Đầu tư Nam Long (NLG) ghi nhận doanh thu gần 371 tỷ đồng trong quý III, trong đó giá vốn tới 242 tỷ kéo theo lãi gộp giảm về còn 128 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước lãi 150 tỷ.
Trước những đòi hỏi khắt khe từ thị trường, ngành dệt may và giày da cần phải thúc đẩy việc cung ứng nguyên phụ liệu theo hướng quy mô, chuẩn hóa và minh bạch để đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu.
Bài 2: Liên kết cùng phát triển
Cộng đồng doanh nhân đánh giá cao tầm nhìn, định hướng phát triển của Bình Dương trong giai đoạn mới; cùng với đó nhận thức đúng đắn về vai trò, trách nhiệm của mình trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước nói chung, Bình Dương nói riêng.
Cùng với việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, trong thời gian qua khu vực kinh tế tư nhân tại Bình Dương cũng phát triển mạnh mẽ về số lượng, quy mô, lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Khu vực kinh tế này đã và đang có những đóng góp quan trọng vào quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đời sống xã hội ở địa phương.
Các chuyên gia cho rằng ngành dệt may và da giày cần phải thúc đẩy thị trường cung ứng nguyên phụ liệu theo hướng quy mô, chuẩn hóa và minh bạch.
Tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp để doanh nghiệp dệt may, da giày gia tăng giá trị cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.
Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình, công ty liên quan đến thành viên HĐQT Tập đoàn Nam Long, vừa tiếp tục đăng ký bán ra lượng lớn cổ phiếu NLG.
Hàng loạt cổ đông, người nội bộ của các công ty như Nam Long, Ngân hàng Quốc tế... đăng ký bán ra cổ phiếu thu về hàng trăm tỉ đồng.
Trước đó từ ngày 4/9 tới 26/9, Đầu tư Thái Bình đã bán ra 3,5 triệu cổ phiếu NLG của Nam Long, chính thức rời ghế cổ đông lớn.
CTCP Đầu tư Thái Bình, tổ chức có liên quan đến ông Nguyễn Đức Thuấn, Thành viên HĐQT CTCP Đầu tư Nam Long (NLG – sàn HOSE) vừa thông báo đăng ký bán 3,8 triệu cổ phiếu NLG nhằm cơ cấu lại danh mục đầu tư.
Ông Nguyễn Xuân Quang Chủ tịch HĐQT CTCP Đầu tư Nam Long (HOSE: NLG) cùng hai con vừa có kết quả giao dịch cổ phiếu NLG gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM.
Ông Nguyễn Xuân Quang - Chủ tịch HĐQT Đầu tư Nam Long đã hạ sở hữu tại doanh nghiệp về mức 9,99% vốn điều lệ.
Loạt cổ đông lớn của CTCP Đầu tư Nam Long (NLG) thay nhau bán ra cổ phiếu NLG nhằm hạ tỷ lệ sở hữu tại doanh nghiệp này, trong khi 2 con trai của Chủ tịch lại đăng ký mua vào.
Một số thông tin liên quan doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán trước giờ giao dịch 30-9.
Công ty liên quan đến thành viên Hội đồng Quản trị của Tập đoàn Nam Long (mã cổ phiếu NLG) vừa bán ra lượng lớn cổ phiếu NLG và không còn là cổ đông lớn tại tập đoàn này.
CTCP Đầu tư Thái Bình và nhóm quỹ ngoại Dragon Capital vừa có kết quả giao dịch cổ phiếu NLG gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM và CTCP Đầu tư Nam Long (HOSE: NLG).
Trong bối cảnh giá cổ phiếu NLG có dấu hiệu hồi phục, Chủ tịch Nam Long đăng ký bán ra 2 triệu đơn vị, dự thu hơn 80 tỷ đồng.
Xây dựng trung tâm giao dịch, phát triển cung ứng nguyên phụ liệu da giày, túi xách và dệt may sẽ giúp hai ngành này giảm phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, thoát ' kiếp gia công', nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm. Tuy nhiên, để thành công, rất cần sự hỗ trợ từ Nhà nước về cơ chế chính sách, nguồn lực…
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may cho rằng, khi chủ động được nguyên phụ liệu trong nước mới có thể nói tới phát triển công nghiệp thời trang vì hiện nay chúng ta vẫn đang phải nhập khẩu nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất.
Theo các doanh nghiệp dệt may, da giày, việc tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp thăng hạng trong quá trình tham gia chuỗi sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.
Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 ban hành theo Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 9/6/2014 đã xác định dệt may – da giày là hai trong số 7 ngành công nghiệp ưu tiên của Việt Nam.
Cần phải thúc đẩy phát triển hoạt động của thị trường cung ứng nguyên phụ liệu theo hướng quy mô, chuẩn hóa và minh bạch.
Doanh nghiệp da giày không thể đứng ngoài cuộc cách mạng 4.0, áp dụng dây chuyền sản xuất tự động, trí tuệ nhân tạo (AI), phát triển Xanh… nếu không muốn bị loại khỏi chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hôm nay 4/9, có 6 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch số lượng lớn, trong đó có 3 mã cổ phiếu là nhóm chứng khoán. Việc các doanh nghiệp này giao dịch có thể tạo ra những biến động lớn ở phiên giao dịch.
Do giá cổ phiếu NLG không đạt kỳ vọng, Công ty cổ phần Đầu tư Thái Bình chỉ bán được 435.500 cổ phiếu trên tổng số 3,8 triệu cổ phiếu chào bán.
Công ty cổ phần Đầu tư Thái Bình chỉ bán được 435.500 cổ phiếu NLG trong tổng số 3,8 triệu cổ phiếu đăng ký bán. Nguyên nhân do giá cổ phiếu chưa đạt kỳ vọng.
Bài 2: Tạo đột phá từ các hướng liên kết
Gia đình chúng tôi xin chân thành cảm ơn: Quý cơ quan, đoàn thể Trung ương, địa phương, các doanh nghiệp và thân bằng, quyến thuộc, bạn bè cố hữu gần, xa đã đến thăm hỏi, chia buồn, tiễn đưa mẹ, bà, cụ chúng tôi là:
Các quy định về phát triển bền vững được ban hành ngày càng nhiều tại các thị trường lớn như Mỹ và EU, buộc DN da giầy phải đẩy nhanh lộ trình xanh hóa.