Bảng lương giáo viên trước và sau cải cách tiền lương từ 1/7

Lương cao nhất của giáo viên hiện nay là hơn 12 triệu đồng/tháng. Từ ngày 1/7/2024 thực hiện cải cách tiền lương, bảng lương của giáo viên sẽ bãi bỏ lương cơ sở và hệ số như hiện nay.

Tổng hợp chuyển xếp lương giáo viên MN, TH, THCS theo các Văn bản hợp nhất

Các Văn bản hợp nhất về bổ nhiệm, chuyển xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông có hiệu lực từ ngày 20/3/2021.

Bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp: Giáo viên sẽ được giải tỏa áp lực thi cử

Chính phủ đồng ý về nguyên tắc việc bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức. Bộ Nội vụ rà soát, tiếp thu ý kiến Bộ, ngành, địa phương, chỉnh lý dự thảo Nghị định, bảo đảm thực hiện thống nhất.

Tấm bằng thạc sĩ: Bắt buộc hay không?

Luật Giáo dục 2019 quy định giáo viên THPT phải có bằng cử nhân. Tuy nhiên, Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT yêu cầu giáo viên dự thi (hoặc xét) thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải có bằng thạc sĩ. Theo đó, băn khoăn đang được nhiều người đặt ra, việc quy định giáo viên THPT hạng 1 phải có nên không?

Quy định giáo viên phải có bằng thạc sĩ là cổ xúy cho tệ sính bằng cấp

Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT yêu cầu giáo viên dự thi (xét) thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải có bằng thạc sĩ. Nếu quy định không sớm được bãi bỏ sẽ kéo theo hệ lụy, đó là cổ xúy cho tệ sính bằng cấp và bệnh thành tích trong giáo dục.

Giáo viên trung học phổ thông phải có bằng thạc sĩ mới được xét thăng hạng 1, có trái Luật Giáo dục?

Luật Giáo dục 2019 quy định giáo viên viên trung học phổ thông phải có bằng cử nhân. Tuy nhiên, Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT yêu cầu giáo viên dự thi (hoặc xét) thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải có bằng thạc sĩ.

Giáo viên THPT sẽ không cần phải bổ nhiệm sang hạng mới?

Giáo viên trung học phổ thông đang hưởng lương theo Thông tư 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV sẽ được sử dụng và không cần ban hành quyết định thay thế mới.

Nên bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên

Bộ Nội vụ cho rằng khi chưa thực hiện cải cách tiền lương thì việc việc bỏ thi, chỉ giữ hình thức xét thăng hạng viên chức là cần thiết.

Hiệu trưởng, hiệu phó có nên tham gia thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp?

Bài viết bàn về hiệu trưởng, hiệu phó ở các nhà trường mầm non và phổ thông công lập có nên thăng hạng chức danh nghề nghiệp hay không.

Thăng hạng chức danh nghề nghiệp: Giáo viên THPT có bằng thạc sĩ hưởng lợi kép

Giáo viên trung học phổ thông có bằng thạc sĩ trước khi tuyển dụng vừa được hưởng lương bậc 2 vừa giảm thời gian thăng hạng chức danh nghề nghiệp.

Có phải tất cả GV đều được thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ 30/5/2023?

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT đã sửa đổi điều kiện thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non và phổ thông công lập từ 30/5/2023.

Cách xếp lương, tiền lương giáo viên mầm non, tiểu học, THCS và THPT từ ngày 1/7/2023

Quy định về xếp lương và tiền lương giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông từ ngày 1/7/2023 được quy định như thế nào?

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT: Điểm mới trong chuyển hạng, xếp lương giáo viên trung học phổ thông

Giáo viên trung học phổ thông không cần nộp minh chứng để chuyển sang hạng mới theo Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT.

Thời gian thăng hạng chức danh của giáo viên THCS, THPT vẫn kéo dài

Giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông phải mất 9 năm (không kể 1 năm tập sự) để thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ III lên II.

Kiến nghị 'cởi trói' chuẩn đầu ra ngoại ngữ đối với GV lớn tuổi học nâng chuẩn

Người viết xin được kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm 'cởi trói' chứng chỉ ngoại ngữ đầu ra cho giáo viên học nâng chuẩn trình độ để giảm áp lực, tốn kém.

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT: Nguyên nhân bỏ chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp theo hạng

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT đã bỏ quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo hạng giáo viên. Hiện, tất cả các hạng giáo viên chỉ cần một chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.

Thay đổi chuyển hạng, xếp lương của chùm Thông tư 01-04 trước và sau sửa đổi

Bài viết phân tích 6 quy định mới của Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi chùm Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT về việc chuyển hạng xếp lương giáo viên các cấp.

Tiến sĩ môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý có thể không được dạy HS THPT?

Giáo viên, sinh viên ngành Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý trình độ thạc sĩ, tiến sĩ không đủ chuẩn để dạy học sinh bậc trung học phổ thông.

Bi hài chuyện giáo viên thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp

Nhiều giáo viên là thạc sĩ, có chứng chỉ trình độ tiếng Anh B1 (Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT) nhưng vẫn thi hỏng môn thi kiến thức chung phần tiếng Anh chỉ ở mức A2.

Năm mới, mong Bộ giải quyết dứt điểm bất cập thăng hạng CDNN và mẫu giáo án 5512

Mong Bộ Giáo dục lắng nghe tiếng nói của giáo viên về những bất cập của mẫu giáo án 5512, thăng hạng chức danh nghề nghiệp và dạy học môn 'tích hợp'.

Bộ GD&ĐT sẽ tăng phụ cấp cho giáo viên từ 2023, chế độ hiện thế nào?

Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Nội vụ đang trình Thủ tướng cố gắng tại thời điểm 1/7/2023 khi tăng mức lương cơ sở sẽ điều chỉnh tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên.

Làn sóng giáo viên nghỉ việc: Khó khăn để tăng lương, thăng hạng nghề nghiệp

Một trong những nguyên nhân của làn sóng giáo viên nghỉ việc có thể kể đến đó là điều kiện tăng lương rất khó khăn, rất ít người đạt được.

Quy định 9 năm mới được thăng hạng khiến nhiều giáo viên THPT tâm tư

Quy định giáo viên bậc trung học phổ thông phải có thời gian giữ hạng III đủ 9 năm trở lên mới đủ điều kiện thi/xét thăng hạng II, nhiều thầy cô không đồng tình.

Bất cập giáo viên hạng III phải 9 năm trở lên mới được thi/xét thăng hạng II

Giáo viên trung học phổ thông phải có thời gian giữ hạng III từ 9 năm trở lên mới đủ điều kiện thi/xét thăng hạng II là chưa thỏa đáng.

Giáo sư, phó giáo sư vào biên chế trường chuyên hưởng lương bậc 3, hệ số 3.0

Mức lương và môi trường làm việc ở trường trung học phổ thông chuyên khó tương xứng với giáo viên có học hàm giáo sư, phó giáo sư.

Mời giáo sư, phó giáo sư dạy trường chuyên không đúng Luật Giáo dục

Mời phó giáo sư, giáo sư dạy trường trung học phổ thông chuyên vừa trái Luật Giáo dục vừa khó đáp ứng yêu cầu chuyên môn.

Thông tư 04 bất cập, giáo viên THPT phải làm lại hồ sơ bổ nhiệm chức danh

Giáo viên bậc trung học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh phải làm lại hồ sơ bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp hạng III mặc dù trước đó đã được chuyển ngạch.

Quy định thăng hạng theo thông tư 34/2021 dễ tạo ra cuộc đua các danh hiệu

Các minh chứng quy định ở Thông tư 34/2021/TT-BGDĐT còn nặng về tính chất hành chính, thành tích, chưa đi sâu vào chất lượng giảng dạy của giáo viên.

Tôi bị loại hồ sơ thăng hạng oan uổng chỉ vì Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT

Tôi bị loại hồ sơ thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức từ hạng III lên hạng II chỉ vì không đủ 9 năm công tác theo Thông tư 04.

Sự im lặng khó hiểu của Sở Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh

Hàng trăm giáo viên bậc trung học phổ thông bị Sở Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh loại hồ sơ thăng hạng một cách vô lí nhưng không hề có một lời giải thích.

Giáo viên tư thục sang công lập không được tính thâm niên có phân biệt đối xử?

Quy định viên chức xét thăng hạng giáo viên trung học phổ thông hạng II phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp đủ 09 năm trở lên gây khó khăn cho giáo viên.

Giáo viên vất vả với yêu cầu minh chứng của Bộ GD-ĐT: 'Không rõ để làm gì'

Thời gian vừa qua, không ít giáo viên vừa lo dạy học vừa nhao nhác tìm minh chứng để được truy cập vào hệ thống tập huấn giáo viên cho chương trình giáo dục phổ thông mới của Bộ GD-ĐT.

Giáo viên vất vả minh chứng tiêu chuẩn nghề nghiệp trước khi tập huấn

Mấy ngày qua, nhiều giáo viên 'đôn đáo' tìm minh chứng cho mỗi phần khai theo 15 tiêu chí để được truy cập vào hệ thống tập huấn giáo viên cho chương trình giáo dục mới. Trong đó, các tiêu chí liên quan đến bằng cấp, chứng chỉ thì giáo viên chỉ cần chụp ảnh và đưa lên, còn các minh chứng liên quan đến tiêu chuẩn nghề nghiệp rất chung chung, gây khó cho người thực hiện…

Lương giáo viên thay đổi ra sao từ ngày 20-3?

Kể từ ngày 20-3-2021, giáo viên đang giữ hạng theo các Thông tư liên tịch sẽ thực hiện việc chuyển hạng theo quy định mới.

Giáo viên hạng III phải chờ 9 năm để lên hạng II, sao không phải là 3-5 năm?

Giáo viên bậc trung học phổ thông hạng III phải chờ 9 năm để xét thăng hạng II là một trong những quy định bất cập về tiêu chuẩn năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.

Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên: 'Cần' nhưng không vội

Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp là một trong những tiêu chuẩn của giáo viên để thăng hạng và giữ hạng. Tuy nhiên, xung quanh quy định này đang có nhiều ý kiến trái chiều của giáo viên.

Có những giáo viên 'cõng' đến 3 chứng chỉ chức danh nghề nghiệp

Sắp tới, có hàng triệu giáo viên phải bỏ ra một lượng tiền 'khổng lồ' để đi học, bồi dưỡng và phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp 'vô bổ', không hiệu quả.