Theo đại biểu Quốc hội, biên bản xử phạt vi phạm hành chính là tài liệu chính thức ghi nhận chi tiết về hành vi vi phạm, các tình tiết liên quan và là cơ sở pháp lý cho việc xử phạt, bảo vệ quyền lợi cho các bên liên quan; do đó, cần hạn chế các trường hợp xử phạt không lập biên bản.
Chiều 11.6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Những nội dung liên quan đến thời hiệu xử phạt, thẩm quyền và mức xử phạt tiếp tục là điểm nhấn thu hút sự quan tâm của các đại biểu.
Chiều 11/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Một số đại biểu có ý kiến khác nhau về giao thẩm quyền quyết định xử phạt vi phạm hành chính cho trưởng đoàn kiểm tra.
ĐBQH Nguyễn Thị Sửu cho rằng cần hạn chế các trường hợp xử phạt không lập biên bản hoặc các hành vi xử phạt không cần lập biên bản phải có mức phạt thấp và là các hành vi ít nghiêm trọng.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 11/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Chúng ta đã bước sang một thời kỳ mới, với thách thức mới, đòi hỏi cách tiếp cận hoàn toàn khác so với giai đoạn 'bùng nổ dân số' trước đây. Việc điều chỉnh chính sách nhằm nâng tỷ suất sinh không có nghĩa là làm gia tăng dân số một cách ồ ạt, thiếu kiểm soát.
Tiếp tục chương trình đợt 2, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025, báo cáo trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ cho biết còn dôi dư 4.226 trụ sở. Để tránh lãng phí, liệu có nên dùng số trụ sở dôi dư để cho doanh nghiệp thuê?
Hàng nghìn trụ sở dôi dư sau sáp nhập có nguy cơ bị bỏ hoang, lãng phí nếu không sớm có phương án sử dụng hiệu quả, hợp lý.
Mạng xã hội thời gian gần đây xôn xao với bài đăng của một số thầy cô giáo ở Hà Nội về việc học sinh dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để giải toán, làm văn với những phương pháp không phù hợp chương trình, bài 'tốt bất thường' hoặc có cách diễn đạt quá hoa mỹ.
Tăng mức xử phạt để xử lý nghiêm minh hành vi buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng là đề xuất được quan tâm tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Ngày 31/5, tại Trung tâm tư vấn và hỗ trợ người lao động Công đoàn Hải Dương đã diễn ra Hội nghị tiếp xúc, đối thoại giữa đoàn đại biểu Quốc hội và Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh với công nhân, người lao động năm 2025.
Luật này được ban hành năm 2017, được sửa đổi, bổ sung nhiều lần trước đó. Lần này, trước yêu cầu của sắp xếp các đơn vị hành chính, Luật Quy hoạch tiếp tục được sửa đổi, bổ sung.
Theo các đại biểu Quốc hội, hiện nay các đối tượng làm giả cả chất lượng sản phẩm, như không bảo đảm thành phần, hàm lượng các hoạt chất được công bố, không công khai thành phần gây hại, chất bị cấm.
Bây giờ là thời điểm 'chín muồi' để xây dựng vị trí việc làm… tiến tới đánh giá, tuyển dụng và trả lương xứng đáng cho cán bộ, công chức, góp phần xóa bỏ tư tưởng biên chế suốt đời.
Các đại biểu tranh luận nhiều chiều về đề xuất bỏ hình phạt tử hình với tám tội danh, có đại biểu đồng ý, có đại biểu bảo cần lộ trình, số khác thì cho rằng không nên bỏ ở một số tội.
Việc bỏ hình phạt tử hình đối với bất cứ tội danh nào cần có sự xem xét kỹ lưỡng, dựa trên các đánh giá khoa học và toàn diện về tính chất, mức độ nguy hiểm cũng như tình hình tội phạm và thực tiễn áp dụng khi xét xử để không làm giảm tính răn đe của pháp luật.
Xu hướng giảm, tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình không chỉ là yêu cầu của pháp luật quốc tế mà còn là đòi hỏi tất yếu từ chính hệ thống pháp lý quốc gia.
Theo ĐBQH, việc bỏ hình phạt tử hình trong một số tội danh không có nghĩa là khoan dung với tội phạm, mà là sự điều chỉnh phù hợp với bối cảnh pháp lý, nhận thức nhân quyền và thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm hiện nay.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, sáng 27/5, đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự (BLHS).
Sáng 27/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Bộ luật hình sự (sửa đổi). Nhiều đại biểu quan tâm việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình đối với tội vận chuyển trái phép chất ma túy.
Cơ quan chức năng cũng như nhiều địa phương đã và đang đi tìm giải pháp hạn chế tối đa việc sử dụng túi nilon, sản phẩm nhựa dùng một lần… nhằm giảm thiểu phát thải ra môi trường, ô nhiễm môi trường sống cũng như hệ sinh thái.
Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan đề nghị đưa thêm khung hình phạt cao nhất là tử hình chứ không chỉ là chung thân đối với những trường hợp sản xuất và kinh doanh thực phẩm giả, đặc biệt là sữa và thực phẩm chức năng.
Sáng 27/5, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.
Tại buổi thảo luận, nhiều đại biểu có ý kiến trái chiều về đề xuất bỏ án phạt tử hình, thay bằng tù chung thân không giảm án với 8/18 tội danh có khung hình phạt tử hình của Bộ luật Hình sự hiện hành.
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa cho rằng có nhiều trường hợp vận chuyển ma túy có tổ chức, hành vi nguy hiểm, tấn công cả lực lượng chức năng.
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) cho rằng, nhiều ý kiến chuyên gia nói hình phạt tử hình không có tác dụng răn đe là không đúng sự thật, hình phạt tử hình rõ ràng có tác dụng răn đe với nhiều tội phạm.
Bên cạnh việc mong ước Việt Nam không còn hình phạt tử hình, ĐB cho rằng nếu nội luật hóa hình phạt chung thân không xét giảm án là giao trách nhiệm bảo vệ phạm nhân suốt đời cho nhà nước.
Theo các đại biểu, sản xuất thuốc chữa bệnh, sữa, thực phẩm chức năng giả là hành vi táng tận lương tâm, cần nghiêm trị và không nên bỏ hình phạt tử hình đối với loại tội phạm này.
Tù chung thân không xét giảm án sẽ là hình phạt thay thế hợp lý cho tử hình đối với những tội danh đặc biệt nghiêm trọng nhưng có thể xét đến yếu tố nhân đạo, cải tạo lâu dài.
'Vụ án liên quan đến Ngân hàng SCB, khi Viện kiểm sát nhân dân đề nghị tử hình với bà Trương Mỹ Lan, vài hôm sau gia đình đã nộp tiền khắc phục, chuộc tội...', đại biểu Phạm Văn Hòa nêu.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga nhìn nhận, việc bỏ hình phạt tử hình trong một số tội danh không có nghĩa là khoan dung với tội phạm, mà là sự điều chỉnh phù hợp với bối cảnh pháp lý, nhận thức nhân quyền và thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm hiện nay.
Theo chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng nay, 27/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã thảo luận một số nội dung còn nhiều ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Hình sự.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 26/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
Thảo luận ở hội trường chiều 26/5, một số ĐBQH đề nghị quy định cụ thể trách nhiệm và chế tài đối với trường hợp Chủ tịch UBND trong tham gia các phiên tòa hành chính.
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Lê Minh Trí trăn trở: 'Nếu không sửa luật thì không nghiêm, nhưng đúng là làm nghiêm thì làm không nổi. Có những địa phương mỗi năm có tới 500 vụ án hành chính, chủ tịch UBND theo hầu tòa tất cả thì không còn thời gian điều hành, quản lý nhà nước nữa'.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, chiều 26-5, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
Cuối tuần qua, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại hội trường cho ý kiến về Dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN). Nhiều Đại biểu đề xuất bổ sung, sửa đổi các quy định về chế tài mạnh hơn, nghiêm minh hơn để xử lý những hành vi vi phạm về bảo vệ DLCN.
Thời gian qua, hiện tượng lộ, lọt dữ liệu cá nhân đang diễn ra ngày càng phổ biến và tinh vi. Từ những thông tin tưởng như vô hại như số điện thoại, địa chỉ email đến thông tin về tài khoản ngân hàng, hồ sơ y tế đều có thể bị thu thập, mua bán, sử dụng một cách trái phép.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 26/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
Trước những vụ việc nghiêm trọng về hàng giả, kém chất lượng, vi phạm an toàn thực phẩm gần đây, các đại biểu Quốc hội đã thẳng thắn chỉ ra trách nhiệm của cơ quan chức năng và yêu cầu siết chặt kỷ cương, nâng cao đạo đức công vụ cũng như vai trò giám sát của cộng đồng để bảo vệ sức khỏe người dân trước 'ma trận' hàng giả.
Trong thời đại chuyển đổi số toàn diện, việc nâng cao nhận thức và năng lực số cho người dân là nhiệm vụ mang tính chiến lược, có ý nghĩa quyết định đối với phát triển kinh tế - xã hội bền vững.