Sáng 20/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Bộ luật Hình sự (sửa đổi). Bên hành lang Quốc hội, một số Đại biểu Quốc hội đồng tình với việc tăng mức phạt tù với các đối tượng làm hàng giả, hàng kém chất lượng đang gây nhức nhối trong xã hội trong thời gian qua.
Theo đại biểu Quốc hội, người nổi tiếng phải thể hiện trách nhiệm, giữ đạo đức của mình khi tham gia quảng cáo sản phẩm đến người tiêu dùng.
Như tin đã đưa tối 19-5, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an thông tin, Hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên bị khởi tố, bắt tạm giam về tội 'Lừa dối khách hàng'. Vụ việc đang được dư luận xã hội quan tâm.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga đề nghị nâng chế tài xử phạt cũng như ràng buộc trách nhiệm người nổi tiếng khi tham gia quảng cáo các sản phẩm, nhằm bảo vệ sức khỏe của cộng đồng.
Cùng với yếu tố pháp luật, đại biểu Nguyễn Minh Đức cũng nhấn mạnh đến vấn đề đạo đức, uy tín của người nổi tiếng. Đại biểu nhìn nhận, người nổi tiếng đã có uy tín, danh tiếng đối với cộng đồng càng phải giữ liêm sỉ nhiều hơn, và xã hội, pháp luật luôn công bằng với mọi người.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, giữa 'ma trận' hàng giả, hàng kém chất lượng, người tiêu dùng mất niềm tin khi mà những người nổi tiếng, người có ảnh hưởng lớn với công chúng vô tình, hoặc cố ý tiếp tay cho những hàng giả. Ngay cả đội ngũ cơ quan chức năng tưởng như là 'lá chắn' bảo vệ người tiêu dùng thì cũng lại 'chạy theo đồng tiền', vì lợi nhuận, vì lợi ích vật chất...
Nói về vụ việc hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên bị điều tra tội lừa dối khách hàng liên quan kẹo Kera, một số đại biểu Quốc hội cho rằng phải xử lý nghiêm, đồng thời siết chặt quy định quản lý người nổi tiếng tham gia quảng cáo.
Từ vụ hoa hậu Thùy Tiên bị bắt để điều tra về tội lừa dối khách hàng, đại biểu Quốc hội cho rằng càng là người nổi tiếng, càng phải tuân thủ pháp luật, vì mỗi hành vi của họ đều ảnh hưởng rất lớn tới công chúng và xã hội…
Bảo hiểm thất nghiệp là chính sách nhân văn, giúp bảo vệ quyền lợi, lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động khi gặp khó khăn. Song để triển khai chính sách này ngày càng có hiệu quả hơn, các chuyên gia cho rằng cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ...
Ngày 19/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân.
Có đại biểu tán thành chủ trương lập tòa chuyên trách về phá sản, sở hữu trí tuệ nhằm phù hợp với xu thế phát triển, tuy nhiên cũng có đại biểu đề nghị cân nhắc vì 'chưa cần thiết'.
Quốc hội chiều nay thảo luận dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSND). Viện trưởng Nguyễn Huy Tiến giải thích lý do vì sao tăng số lượng kiểm sát viên.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, chiều 19-5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân.
Sáng 19/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
Tán thành chủ trương thành lập các tòa chuyên trách, tuy nhiên các đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu mở rộng quá nhiều tòa chuyên trách, có thể dẫn đến nguy cơ dàn trải, thiếu trọng điểm, gây kém hiệu quả và tăng chi phí vận hành.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) cho rằng điều kiện để được xem xét, bổ nhiệm thẩm phán TAND tối cao có độ tuổi từ 45 trở lên là chưa thực sự hợp lý.
Nhiều ĐBQH cho rằng, quy định điều kiện để bổ nhiệm thẩm phán TAND Tối cao phải có độ tuổi từ đủ 45 trở lên là chưa hợp lý.
Thảo luận về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (TAND), đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc kỹ lưỡng về việc thành lập Tòa Phá sản và Tòa Sở hữu trí tuệ ở cấp khu vực vì thực tiễn số lượng các vụ án trong 2 lĩnh vực này không lớn.
Tán thành chủ trương thành lập các tòa chuyên trách, tuy nhiên các đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu mở rộng quá nhiều tòa chuyên trách, có thể dẫn đến nguy cơ dàn trải, thiếu trọng điểm, gây kém hiệu quả và tăng chi phí vận hành.
Sáng 19/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân. Nhiều đại biểu Quốc hội đã có ý kiến tâm huyết, tập trung làm rõ các nội dung liên quan đến phân cấp thẩm quyền xét xử, cơ chế giám sát giữa các cấp tòa án và việc thành lập các tòa án chuyên biệt.
Giải quyết án phá sản và sở hữu trí tuệ là vấn đề chưa phải quá lớn, quá nhiều đối với tình hình hiện nay, nhưng xu hướng phát triển của đất nước, xu hướng hội nhập thì vấn đề phá sản là một nhu cầu của doanh nghiệp...
Các ĐBQH cho rằng, quy định điều kiện để bổ nhiệm thẩm phán TAND Tối cao phải có độ tuổi từ đủ 45 trở lên là chưa hợp lý.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, một trong những điều kiện để được xem xét, bổ nhiệm thẩm phán TAND Tối cao là 'có độ tuổi từ đủ 45 tuổi trở lên ' có thể dẫn tới 'bỏ sót' người có đủ tiêu chuẩn, năng lực. Bởi trên thực tế, có nhiều cán bộ, thẩm phán trẻ tuổi nhưng rất tài năng, vì vậy cần cân nhắc kỹ về quy định này.
Các ĐBQH cho rằng, quy định một trong những điều kiện để được xem xét bổ nhiệm thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có độ tuổi từ đủ 45 tuổi trở lên là chưa hợp lý.
Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc thành lập tổ chức tòa án phá sản, tòa sở hữu trí tuệ tại các khu vực vì 'cả năm có khi không giải quyết vụ nào'
Chánh án TAND tối cao Lê Minh Trí cho biết, việc tổ chức tòa án cần quá trình đồng bộ, trong đó có năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ thẩm phán. Như ở vùng sâu, vùng xa thì 'trước mắt không an tâm được với mức án trên 20 năm tù, chung thân, tử hình'.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, sáng 19-5, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc quy định độ tuổi bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao từ đủ 45 tuổi trở lên là chưa hợp lý, vì độ tuổi không thể là thước đo phản ánh năng lực hay kinh nghiệm.
Về điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm Thẩm phán TANDTC, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định về độ tuổi từ 45 tuổi trở lên là không hợp lý, đây không phải thước đo phản ánh trình độ, kinh nghiệm.
Hiệu suất xét xử Tòa Phá sản và Tòa Sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hiện nay vẫn còn thấp. Do đó, chưa nên mở những tòa chuyên trách này tại các Tòa khu vực.
Sáng 19/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, tình trạng sữa giả, thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan trên thị trường là dấu hiệu cảnh báo về đạo đức kinh doanh xuống cấp và lỗ hổng trong hiệu quả quản lý nhà nước.
Chính sách hậu kiểm cần có cơ chế kiểm soát đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả để tránh tình trạng lợi dụng cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu phát hiện hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng phải công khai tên doanh nghiệp vi phạm, xử phạt nặng, thậm chí truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây hậu quả nghiêm trọng…
Các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về hàng hóa vi phạm trong môi trường số.
Theo đại biểu Quốc hội, toàn bộ các quy định về kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm lại chưa sửa đổi tương xứng với đòi hỏi cấp thiết của thực tế với cơ chế 'hậu kiểm' chủ động, hiệu quả, khả thi.
Đại biểu Phạm Văn Hòa khẳng định, việc bắt nguyên lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế ) vừa qua, được nhân dân ủng hộ, đồng tình và bày tỏ, việc xử lý những cá nhân như vậy cần làm sớm hơn, để lấy lại niềm tin của người dân.
Đây là ý kiến được đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên họp Quốc hội ngày 16/5, thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân.
Ngày 16/5, tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại hội trường về hai dự thảo Nghị quyết của Quốc hội: Cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân; và một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) hiện đang được Quốc hội thảo luận với nhiều điểm mới đáng chú ý, đặc biệt liên quan đến việc thu hút và trọng dụng người tài. Vấn đề được đặt ra là làm sao để chính sách đó khả thi và thực sự đi vào cuộc sống.
Nhiều đối tượng đã lợi dụng chính sách thông thoáng để lập ra hàng trăm công ty không hoạt động thực tế, mua bán hóa đơn, trốn thuế, rửa tiền…