Nhân dịp Ngài Marco Rubio được Thượng viện thông qua và chính thức trở thành Ngoại trưởng Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, ngày 21/1, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gửi thư chúc mừng Ngoại trưởng mới của Hoa Kỳ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh hành pháp đóng băng mọi khoản viện trợ phát triển nước ngoài của Mỹ trong 90 ngày, chờ xem xét.
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã ký lệnh hành pháp đóng băng mọi khoản viện trợ phát triển nước ngoài của Hoa Kỳ trong 90 ngày.
Đài CNN đưa tin vào ngày 20.1, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký ban hành sắc lệnh hành pháp về đổi tên một số địa danh để tôn vinh sự vĩ đại của đất nước.
Ngày 20/1, Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu phê chuẩn Thượng nghị sĩ Marco Rubio làm ngoại trưởng Mỹ.
Ngày 20-1 (theo giờ Mỹ), Thượng viện Mỹ đã nhất trí phê chuẩn ông Marco Rubio đảm nhận cương vị Ngoại trưởng, đưa vị thượng nghị sĩ được các đồng nghiệp ủng hộ này vào tuyến đầu trong chính sách ngoại giao của tân Tổng thống Donald Trump.
Trong ngày đầu tiên của nhiệm kỳ, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa Cuba trở lại danh sách các quốc gia bảo trợ khủng bố.
Ngày 20/1, Thượng viện Mỹ đã thông qua việc ông Marco Rubio trở thành Ngoại trưởng trong chính quyền mới của tân Tổng thống Donald Trump với tỷ lệ tuyệt đối 99-0.
Thượng viện Mỹ ngày 20/1 đã bỏ phiếu xác nhận ông Marco Rubio làm Ngoại trưởng, đây là quan chức cấp nội các cấp cao đầu tiên của chính quyền mới được cơ quan này phê chuẩn.
Với số phiếu đồng ý hoàn toàn áp đảo, Thượng viện Mỹ đã chính thức chấp thuận ông Marco Rubio làm tân Ngoại trưởng Mỹ trong chính quyền mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Tổng thống Donald Trump cho biết ông có kế hoạch gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin sau khi thiết lập xong các cuộc đàm phán.
Tối ngày 20/1 theo giờ địa phương, Tổng thống Donald Trump đã ký một sắc lệnh hành pháp chính thức rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), một quyết định được dự đoán sẽ gây ảnh hưởng sâu rộng đến hệ thống y tế toàn cầu.
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump cho biết ông có kế hoạch gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin sau khi các cuộc đàm phán được thiết lập, một quá trình mà ông cho biết đã được tiến hành.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết rằng quá trình chuẩn bị cho cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin đang được tiến hành.
Ngoại trưởng Australia Penny Wong là ngoại trưởng Australia đầu tiên được mời tới Mỹ tham dự lễ nhậm chức Tổng thống. Ngoài việc tham dự sự kiện này vào ngày hôm nay, Ngoại trưởng Australia sẽ có nhiều cuộc tiếp xúc với các nhân vật chủ chốt trong chính quyền mới tại Mỹ để thiết lập quan hệ và củng cố lợi ích của đất nước.
Ngày 20-1, Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu phê chuẩn ông Marco Rubio làm Ngoại trưởng trong chính quyền của tân Tổng thống Donald Trump. Đây là thành viên cấp cao đầu tiên trong Nội các của ông Trump được cơ quan này chấp thuận.
Đài CNN đưa tin ngay sau khi được Thượng viện Mỹ thông qua bổ nhiệm, tân Ngoại trưởng Marco Rubio tuyên bố bản thân không thể đặt ra khung thời gian chấm dứt cuộc chiến Ukraine, nhưng nhấn mạnh hai bên tham chiến đều phải nhượng bộ.
Thượng viện Mỹ đã nhanh chóng phê chuẩn đề cử ông Marco Rubio làm ngoại trưởng Mỹ, nhất trí đưa người đầu tiên vào nội các mới của Tổng thống Donald Trump trong ngày ông tuyên thệ nhậm chức.
Thượng viện Mỹ ngày 20/01 đã chuẩn thuận ông Marco Rubio làm Ngoại trưởng Mỹ. Đây là đề cử nhân sự đầu tiên cho nội các của Tổng thống Donald Trump được phê duyệt.
Ông Marco Rubio là người gốc Tây Ban Nha đầu tiên và là người thành thạo tiếng Tây Ban Nha đầu tiên đảm trách vị trí nhà ngoại giao hàng đầu của cường quốc số 1 thế giới.
Ngay sau lễ nhậm chức của Tổng thống Mỹ Donald Trump, Thượng viện Mỹ đã nhanh chóng thông qua đề cử một vị trí nội các quan trọng của chính quyền mới.
Lễ nhậm chức của Tổng thống Trump thu hút các giám đốc điều hành của nhiều công ty công nghệ lớn trên thế giới.
Lễ nhậm chức của Tổng thống Donald Trump không chỉ khởi đầu một nhiệm kỳ mới, mà đặc biệt, trong nghi thức chuyển giao quyền lực mang đậm tính biểu tượng của Mỹ có sự xuất hiện của các nhà lãnh đạo nước ngoài.
Ngày 19/1 (giờ Mỹ), các ngoại trưởng 3 nước thành viên Australia, Ấn Độ và Nhật Bản, thuộc nhóm Bộ tứ (Quad) cùng với Mỹ, có các cuộc gặp riêng rẽ tại Washington.
Trước những tuyên bố chính sách gây lo ngại về nhiều mặt của ông Donald Trump và khi thời điểm của lễ nhậm chức Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ tới đang đến rất gần, tâm lý 'thấp thỏm' của các giới trong xã hội Nhật Bản càng gia tăng.
Hôm nay (20/01), Ngoại trưởng Australia Penny Wong đang ở thủ đô Wahsington của Mỹ để tham dự lễ nhậm chức Tổng thống thứ 47 của ông Donald Trump.
Trong chiến dịch tranh cử, ông Donald Trump đã cam kết chấm dứt cuộc xung đột ở Ukraine. Ông nói rằng sẽ làm điều đó 'trong 24 giờ' sau khi tuyên thệ, hoặc thậm chí trước lễ nhậm chức của mình. Tuy nhiên, khi ông chuẩn bị trở lại Nhà Trắng, rõ ràng lời hứa đó sẽ không thể thực hiện.
Các chính sách đối ngoại tiềm năng của chính quyền Donald Trump 2.0 được định hình bởi những nhân vật như Ngoại trưởng Marco Rubio, Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth, Giám đốc CIA John Ratcliffe và Cố vấn An ninh Quốc gia Michael Waltz. Chúng có thể sẽ phản ánh sự nhấn mạnh mạnh mẽ vào chủ nghĩa dân tộc, sức mạnh quân sự và cách tiếp cận giao dịch đối với quan hệ quốc tế.
Ngày 17/1, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump cho biết ông đã có một cuộc điện đàm tốt đẹp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngay trước thềm lễ nhậm chức diễn ra vào ngày 20/1 tới.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc ngày 17/1 đưa tin, Chủ tịch nước này Tập Cận Bình đã có cuộc điện đàm với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump, trong đó hai bên nhất trí thiết lập các kênh liên lạc chiến lược và duy trì liên lạc về các vấn đề cùng quan tâm.
Tối 17/1, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có cuộc điện đàm với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhưng không cung cấp nội dung chi tiết của cuộc này.
Liên quan các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với dầu mỏ Nga, Điện Kremlin cho biết sẽ tiếp tục theo dõi sát sao các động thái từ Mỹ và 'vẫn giữ lập trường cứng rắn' về vấn đề này.
Chỉ còn 3 ngày nữa, nước Mỹ sẽ có tổng thống mới. Với những thay đổi chính sách Ukraine 'có thể có' từ đồng minh Mỹ, châu Âu đang phải chuẩn bị các kịch bản cho cuộc xung đột Ukraine, theo nhiều cách khác nhau.
Ngày 17.1, các hãng thông tấn nhà nước Trung Quốc đưa tin, Phó Chủ tịch Trung Quốc Hàn Chính sẽ tham dự lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử của Mỹ Donald Trump vào ngày 201; khẳng định Bắc Kinh sẵn sàng tăng cường đối thoại với chính quyền mới của Hoa Kỳ.
'Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có thể sẽ không 'thân Nga' như nhiều người suy nghĩ', đây là phỏng đoán của một nghị sỹ thuộc đảng Cộng hòa. Thực tế như thế nào thì thời gian sẽ sớm có câu trả lời.
Ngày 16/1, Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson đã bổ nhiệm hạ nghị sỹ Rick Crawford làm Chủ tịch Ủy ban Tình báo Hạ viện, thay ông Mike Turner bị cách chức trước đó.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 17/1/2025.
Hàn Quốc ngày 16/1 tái khẳng định phi hạt nhân hóa Triều Tiên là 'mục tiêu đồng thuận' của cộng đồng quốc tế, sau khi ứng cử viên Ngoại trưởng của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đề xuất xem xét lại chính sách của Washington đối với Bình Nhưỡng.
Nga sẽ yêu cầu Ukraine cắt đứt quan hệ với NATO và trở thành 'quốc gia trung lập với quân đội hạn chế' trong các cuộc đàm phán với ông Donald Trump.
Thượng nghị sĩ Cộng hòa Marco Rubio, người được Tổng thống đắc cử Donald Trump chọn làm ngoại trưởng Mỹ trong chính quyền sắp tới cảnh báo, Mỹ phải thay đổi hướng đi để tránh phụ thuộc vào Trung Quốc. Ông Rubio đồng thời cũng hứa hẹn về một chính sách đối ngoại mạnh mẽ.
Thượng nghị sĩ Marco Rubio, ứng viên cho vị trí Ngoại trưởng Mỹ, nhấn mạnh sự cần thiết phải đánh giá một cách nghiêm túc chính sách của Mỹ đối với Triều Tiên.
Ông Keir Starmer đã đến Kiev để ký kết thứ mà Phố Downing gọi là 'mối quan hệ đối tác mang tính bước ngoặt 100 năm' với Ukraine.
Thượng nghị sĩ bang Florida - Marco Rubio, người được Tổng thống đắc cử Donald Trump lựa chọn làm Ngoại trưởng Mỹ, cho rằng 'Ukraine sẽ phải nhượng bộ' để chấm xung đột với Nga.