Chính sách mua nhà ở xã hội tại Đồng Nai mở rộng diện thụ hưởng đến nhiều nhóm đặc thù như người đang sở hữu nhà nhưng ở xa nơi làm việc, cán bộ công chức từ Bình Phước sau sáp nhập, đồng thời đơn giản hóa thủ tục với các trường hợp thuê nhà.
Thủ tướng Phạm Minh Chính quán triệt thực hiện '3 tăng tốc' để góp phần thúc đẩy, đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm 2025
Tập đoàn Sơn Hải đề xuất đầu tư mở rộng theo quy mô hoàn chỉnh 679 km cao tốc Bắc - Nam đoạn Quảng Ngãi - Dầu Giây và cam kết chịu mọi chi phí, rủi ro nếu hồ sơ đề xuất dự án không được chấp nhận.
Thủ tướng chỉ đạo Bộ Xây dựng chủ trì đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm hoàn thành trên 3.000km cao tốc và trên 1.000km đường bộ ven biển trong 2025; thực hiện ngay các giải pháp đối với giá nguyên vật liệu xây dựng tăng cao.
Chiều 3/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương tháng 6/2025.
Sáng 3/7, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh đã tiếp và làm việc với Đại sứ Algeria tại Việt Nam Azeddine Bechka nhằm thúc đẩy hợp tác song phương trong lĩnh vực xây dựng.
Đoạn cao tốc Bắc - Nam phía Đông từ Quảng Ngãi đến Dầu Giây (Đồng Nai) có chiều dài 679 km hiện có quy mô 4 làn xe sẽ được nhà đầu tư nghiên cứu mở rộng lên quy mô quy hoạch với 6 làn xe.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1413/QĐ-TTg về việc thành lập Tổ công tác liên ngành điều phối xây dựng, triển khai đồng bộ đô thị thông minh giai đoạn 2026-2030. Tổ công tác có nhiệm vụ xây dựng lộ trình, đôn đốc, kiểm tra, tháo gỡ vướng mắc nhằm triển khai hiệu quả các đề án đô thị thông minh trên cả nước.
Trong chuyến công tác tại tỉnh Cao Bằng, đoàn công tác của Bộ Xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh dẫn đầu vừa kiểm tra hoạt động thi công dự án cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng).
Các đơn vị thi công trên cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh đã sẵn sàng các phương án thi công trong thời tiết xấu để đưa dự án về đích đúng hạn...
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần sớm tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư nhằm đáp ứng mục tiêu thông tuyến cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh giai đoạn 1 trong năm 2025 và khởi công giai đoạn 2 vào ngày 19/8/2025.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1413/QĐ-TTg ngày 30/6/2025 về việc thành lập Tổ công tác liên ngành điều phối xây dựng, triển khai đồng bộ đô thị thông minh (gọi tắt là Tổ công tác)…
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định về việc thành lập Tổ công tác liên ngành điều phối xây dựng, triển khai đồng bộ đô thị thông minh.
Ngày 30/6/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Quyết định số 1413/QĐ-TTg về việc thành lập Tổ công tác liên ngành điều phối xây dựng và triển khai đồng bộ đô thị thông minh (gọi tắt là Tổ công tác).
Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tháo gỡ những vấn đề quan trọng, liên ngành về các khó khăn, vướng mắc của người dân, doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh đề nghị các địa phương trong phạm vi dự án cao tốc Đồng Đăng-Trà Lĩnh khẩn trương tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan để doanh nghiệp hoàn thành dự án, đảm bảo không thay đổi mục tiêu thông tuyến trong năm nay và khởi công giai đoạn 2 vào dịp kỷ niệm 19/8/2025.
Bộ trưởng Xây dựng yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ triển khai 7 nhóm nhiệm vụ về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật.
Sáng 30/6, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Cao Bằng tổ chức Lễ công bố các Nghị quyết, quyết định của Trung ương, địa phương về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.
Ngày 30/6, Đoàn công tác Trung ương do đồng chí Trần Hồng Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Xây dựng làm trưởng đoàn đến thăm, kiểm tra công tác chuẩn bị việc vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp tại các phường: Thục Phán, Tân Giang và xã Đông Khê; kiểm tra Dự án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng) trên địa bàn xã Đông Khê.
Qua kiểm tra thực tế tại hiện trường, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh chỉ đạo nhà đầu tư và chính quyền địa phương khắc phục khó khăn, bảo đảm thông tuyến cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh trong năm nay.
Chủ tịch UBND tỉnh Lê Hải Hòa đã gửi thư động viên đến 56 Chủ tịch UBND xã, phường nhân dịp mô hình chính quyền địa phương 2 cấp chính thức vận hành từ ngày 1/7/2025.
Sáng 30/6, Tỉnh ủy tổ chức Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết thúc hoạt động đơn vị hành chính (ĐVHC), sắp xếp các ĐVHC cấp xã; quyết định thành lập Đảng bộ cấp xã; chỉ định nhân sự cấp ủy, lãnh đạo HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ cấp xã. Buổi lễ được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến đến điểm cầu 56 xã, phường trên địa bàn tỉnh.
Bộ trưởng Trần Hồng Minh đề nghị Cao Bằng cần tập trung xây dựng hạ tầng giao thông, phát triển kinh tế cửa khẩu và du lịch để thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Các cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt về đầu tư đường sắt mở ra cơ hội lớn cho khu vực tư nhân tham gia vào dự án đường sắt, thúc đẩy hình thành các đô thị TOD.
Tối 29/6, tại sân khấu cọn nước, phố đi bộ Kim Đồng, Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch phối hợp tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng chính quyền địa phương 2 cấp chính thức hoạt động.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 1417/QĐ-TTg ngày 30/6/2025 thành lập Ban Chỉ đạo của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính và phân cấp, phân quyền.
Đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng cần được khẩn trương hoàn thành các hạng mục công việc để đảm bảo khởi công đúng tiến độ (ngày 19/12/2025).
Bộ trưởng Trần Hồng Minh yêu cầu khẩn trương hoàn thành các hạng mục công việc, đảm bảo khởi công dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đúng mục tiêu tiến độ ngày 19/12.
Ngày 27/6/2025, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Đường sắt (sửa đổi), với hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Quốc hội đã thông qua luật Đường sắt sửa đổi, chính thức mở đường cho doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào đường sắt tốc độ cao.
Sáng 27/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Đường sắt (sửa đổi) với 426/440 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) có mặt tham gia biểu quyết tán thành.
Với 30 hoạt động trong khuôn khổ chuyến công tác tại Trung Quốc dự Hội nghị WEF Thiên Tân 2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam gửi đi thông điệp về một Việt Nam tiếp tục chủ động tham gia, đóng góp, thúc đẩy giải pháp cho các vấn đề kinh tế, phát triển của khu vực và thế giới.
Ngày 27/6, với hơn 89% đại biểu Quốc hội tán thành, Luật Đường sắt (sửa đổi) đã được thông qua với nhiều quy định mới liên quan đến đầu tư đường sắt bằng vốn ngoài Nhà nước.
Ngày 27-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Đường sắt (sửa đổi). Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2026.
Sáng nay (27/6), với 433/435 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Luật Đường sắt (sửa đổi) chính thức được thông qua, mở ra hành lang pháp lý mới với nhiều chính sách hỗ trợ đặc thù, khuyến khích doanh nghiệp, đặc biệt là khu vực tư nhân, tham gia đầu tư phát triển lĩnh vực đường sắt.
Với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội sáng nay đã thông qua chủ trương đầu tư với 3 dự án cao tốc đường bộ gồm: dự án vành đai 4 TPHCM, cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1 và cao tốc nối Quy Nhơn - Pleiku.
Để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư dự án đường sắt theo phương thức đối tác công tư hoặc đầu tư trực tiếp, Luật Đường sắt sửa đổi quy định theo hướng các dự án này được Nhà nước đảm bảo kinh phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư.
Sáng 27-6, trước khi bế mạc kỳ họp thứ 9, Quốc hội thông qua hàng loạt luật, nghị quyết quan trọng.
Quốc hội đã thông qua dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu gỡ điểm nghẽn về kết nối hạ tầng giao thông phía Nam.
Để khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư dự án đường sắt theo phương thức đối tác công tư hoặc trực tiếp, Luật đã quy định các dự án này được đảm bảo kinh phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư...
Với 433/435 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội sáng nay đã biểu quyết thông qua Luật Đường sắt (sửa đổi); trong đó có nhiều chính sách hỗ trợ đặc thù cho phát triển đường sắt và các doanh nghiệp tham gia đầu tư lĩnh vực này.
Luật Đường sắt (sửa đổi) được Quốc hội thông qua sau khi Chính phủ tiếp thu, chỉnh lý nhằm gỡ tháo gỡ các 'điểm nghẽn về thể chế', thúc đẩy phát triển.
Ngày 27/6, Luật Đường sắt (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua với 89,12% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành.
Để khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp tham gia đầu tư dự án đường sắt bằng nguồn vốn ngoài nhà nước, Luật Đường sắt (sửa đổi) quy định các dự án này được nhà nước bảo đảm kinh phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư, và phần kinh phí này không tính vào tỷ lệ vốn nhà nước tham gia vào dự án khi thực hiện theo phương thức PPP.
Luật Đường sắt sửa đổi chỉnh lý 18 cơ chế, chính sách để bảo đảm tạo đột phá cho phát triển hệ thống đường sắt; đồng thời bổ sung cơ chế giám sát để bảo đảm những cơ chế, chính sách này được thực hiện hiệu quả.
Luật Đường sắt sửa đổi đã có quy định khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư vào các dự án đường sắt (đường sắt quốc gia, đường sắt địa phương).
Sáng 27/6, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Đường sắt (sửa đổi).
Sáng 27/6, với đa số phiếu tán thành, Quốc hội thông qua Luật Đường sắt trong đó thể chế hóa kịp thời, đầy đủ chủ trương của Đảng về đầu tư phát triển hệ thống đường sắt, tháo gỡ các 'điểm nghẽn về thể chế' trong lĩnh vực đường sắt.
Sáng 27/6, Quốc hội tiến hành quy trình để biểu quyết thông qua dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi). Kết quả biểu quyết bằng hình thức bấm nút điện tử cho thấy, có 426/440 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 89,12%), Quốc hội chính thức thông qua Luật này.
Sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội thông qua Luật Đường sắt (sửa đổi). Kết quả cho thấy, có 426/440 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tham gia biểu quyết (chiếm tỷ lệ 89,12% tổng số ĐBQH) tán thành với việc thông qua Luật này.