'Quy định thẩm phán phải từ 45 tuổi trở lên là chưa hợp lý'

Nhiều ĐBQH cho rằng, quy định điều kiện để bổ nhiệm thẩm phán TAND Tối cao phải có độ tuổi từ đủ 45 trở lên là chưa hợp lý.

Đại biểu Quốc hội: đề nghị cần cân nhắc kỹ việc thành lập Tòa Phá sản ở cấp khu vực

Thảo luận về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (TAND), đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc kỹ lưỡng về việc thành lập Tòa Phá sản và Tòa Sở hữu trí tuệ ở cấp khu vực vì thực tiễn số lượng các vụ án trong 2 lĩnh vực này không lớn.

Tránh nguy cơ dàn trải khi tổ chức các tòa chuyên trách

Tán thành chủ trương thành lập các tòa chuyên trách, tuy nhiên các đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu mở rộng quá nhiều tòa chuyên trách, có thể dẫn đến nguy cơ dàn trải, thiếu trọng điểm, gây kém hiệu quả và tăng chi phí vận hành.

Đại biểu Quốc hội: Cân nhắc việc thành lập tòa án chuyên biệt

Sáng 19/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân. Nhiều đại biểu Quốc hội đã có ý kiến tâm huyết, tập trung làm rõ các nội dung liên quan đến phân cấp thẩm quyền xét xử, cơ chế giám sát giữa các cấp tòa án và việc thành lập các tòa án chuyên biệt.

Các nhà đầu tư vào Việt Nam đều quan tâm đến tòa án sở hữu trí tuệ, phá sản

Giải quyết án phá sản và sở hữu trí tuệ là vấn đề chưa phải quá lớn, quá nhiều đối với tình hình hiện nay, nhưng xu hướng phát triển của đất nước, xu hướng hội nhập thì vấn đề phá sản là một nhu cầu của doanh nghiệp...

Lo bỏ sót nhân tài khi quy định thẩm phán phải từ 45 tuổi trở lên

Các ĐBQH cho rằng, quy định điều kiện để bổ nhiệm thẩm phán TAND Tối cao phải có độ tuổi từ đủ 45 trở lên là chưa hợp lý.

Giới hạn tuổi tối thiểu bổ nhiệm thẩm phán TAND Tối cao: Dễ 'bỏ sót' tài năng?

Đại biểu Quốc hội cho rằng, một trong những điều kiện để được xem xét, bổ nhiệm thẩm phán TAND Tối cao là 'có độ tuổi từ đủ 45 tuổi trở lên ' có thể dẫn tới 'bỏ sót' người có đủ tiêu chuẩn, năng lực. Bởi trên thực tế, có nhiều cán bộ, thẩm phán trẻ tuổi nhưng rất tài năng, vì vậy cần cân nhắc kỹ về quy định này.

Lo bỏ sót nhân tài khi quy định cứng độ tuổi bổ nhiệm thẩm phán TAND tối cao

Các ĐBQH cho rằng, quy định một trong những điều kiện để được xem xét bổ nhiệm thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có độ tuổi từ đủ 45 tuổi trở lên là chưa hợp lý.

Đề nghị phân cấp cho tòa án khu vực được xét xử tất cả các vụ án hình sự

Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc thành lập tổ chức tòa án phá sản, tòa sở hữu trí tuệ tại các khu vực vì 'cả năm có khi không giải quyết vụ nào'

Chánh án Lê Minh Trí: Chưa an tâm giao án trên 20 năm tù cho tòa án khu vực

Chánh án TAND tối cao Lê Minh Trí cho biết, việc tổ chức tòa án cần quá trình đồng bộ, trong đó có năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ thẩm phán. Như ở vùng sâu, vùng xa thì 'trước mắt không an tâm được với mức án trên 20 năm tù, chung thân, tử hình'.

Làm rõ cơ chế kiểm tra, giám sát giữa tòa án các cấp để tránh phát sinh tiêu cực

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, sáng 19-5, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.

Có nên 'quy định cứng' tuổi Thẩm phán TAND tối cao?

Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc quy định độ tuổi bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao từ đủ 45 tuổi trở lên là chưa hợp lý, vì độ tuổi không thể là thước đo phản ánh năng lực hay kinh nghiệm.

Đại biểu Quốc hội đánh giá về quy định từ 45 tuổi trở lên mới được bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Về điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm Thẩm phán TANDTC, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định về độ tuổi từ 45 tuổi trở lên là không hợp lý, đây không phải thước đo phản ánh trình độ, kinh nghiệm.

Không nên mở Tòa Phá sản và Sở hữu trí tuệ ở khu vực

Hiệu suất xét xử Tòa Phá sản và Tòa Sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hiện nay vẫn còn thấp. Do đó, chưa nên mở những tòa chuyên trách này tại các Tòa khu vực.

Sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân: Cân nhắc thành lập tòa chuyên trách cấp khu vực

Sáng 19/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.

Sữa giả, thực phẩm bẩn gióng hồi chuông cảnh báo về đạo đức kinh doanh và hiệu quả quản lý

Các đại biểu Quốc hội cho rằng, tình trạng sữa giả, thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan trên thị trường là dấu hiệu cảnh báo về đạo đức kinh doanh xuống cấp và lỗ hổng trong hiệu quả quản lý nhà nước.

Chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm: cần cơ chế ngừa doanh nghiệp lợi dụng chính sách ưu đãi

Chính sách hậu kiểm cần có cơ chế kiểm soát đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả để tránh tình trạng lợi dụng cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.

Đại biểu Quốc hội: Cần truy cứu trách nhiệm hình sự nếu phát hiện hàng giả gây hậu quả nghiêm trọng

Đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu phát hiện hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng phải công khai tên doanh nghiệp vi phạm, xử phạt nặng, thậm chí truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây hậu quả nghiêm trọng…

Cần xây dựng cơ sở dữ liệu về hàng hóa vi phạm

Các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về hàng hóa vi phạm trong môi trường số.

Sau vụ sữa giả: Tránh tình trạng 'tiền kiểm không kiểm soát nổi, hậu kiểm lại lơ là'

Theo đại biểu Quốc hội, toàn bộ các quy định về kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm lại chưa sửa đổi tương xứng với đòi hỏi cấp thiết của thực tế với cơ chế 'hậu kiểm' chủ động, hiệu quả, khả thi.

Đại biểu Quốc hội: Việc bắt nguyên cục trưởng an toàn thực phẩm 'được nhân dân ủng hộ'

Đại biểu Phạm Văn Hòa khẳng định, việc bắt nguyên lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế ) vừa qua, được nhân dân ủng hộ, đồng tình và bày tỏ, việc xử lý những cá nhân như vậy cần làm sớm hơn, để lấy lại niềm tin của người dân.

Chính sách phát triển kinh tế tư nhân - Cơ chế hậu kiểm phải đủ mạnh, minh bạch

Đây là ý kiến được đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên họp Quốc hội ngày 16/5, thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân.

Hoàn thiện khung pháp lý để phát triển kinh tế tư nhân

Ngày 16/5, tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại hội trường về hai dự thảo Nghị quyết của Quốc hội: Cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân; và một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.

Chính sách thu hút người tài: Cần thực chất

Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) hiện đang được Quốc hội thảo luận với nhiều điểm mới đáng chú ý, đặc biệt liên quan đến việc thu hút và trọng dụng người tài. Vấn đề được đặt ra là làm sao để chính sách đó khả thi và thực sự đi vào cuộc sống.

Chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm: Cần cơ chế đủ mạnh để ngừa doanh nghiệp lợi dụng chính sách

Nhiều đối tượng đã lợi dụng chính sách thông thoáng để lập ra hàng trăm công ty không hoạt động thực tế, mua bán hóa đơn, trốn thuế, rửa tiền…

Cảnh báo 'kẽ hở' trong hậu kiểm

Nếu hệ thống hậu kiểm không đủ mạnh, nhiều đại biểu Quốc hội cảnh báo nguy cơ doanh nghiệp sẽ lợi dụng 'kẽ hở' này trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Phát triển kinh tế tư nhân... băn khoăn 'công ty ma' lợi dụng

Nếu không có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả thì chính sách này rất dễ trở thành kẽ hở để các 'công ty ma' lợi dụng.

Quyền lợi phải gắn liền với trách nhiệm trong công tác xây dựng pháp luật

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 16/5, Quốc hội đã thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.

Gỡ rào cản để kinh tế tư nhân phát triển

Sáng 16/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội làm việc tại Hội trường, thảo luận về Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân (KTTN). Tại phiên thảo luận, đa số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khẳng định đây là bước đi quan trọng, kịp thời thể chế hóa quan điểm chỉ đạo nhất quán của Đảng, coi KTTN là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế; đồng thời cho rằng, Nhà nước cần có nhiều chính sách đặc biệt, tháo gỡ rào cản để thúc đẩy KTTN phát triển mạnh mẽ hơn nữa.

Nếu không có chính sách hấp dẫn sẽ bỏ lỡ nhân tài, khó đột phá về công nghệ

Đại biểu quốc hội Trần Thị Vân (Bắc Ninh) cho rằng nếu không có chính sách đủ hấp dẫn, cạnh tranh thì sẽ bỏ lỡ cơ hội thu hút nhân tài và khó tạo được bước đột phá về công nghệ trong tương lai.

Kiến nghị xem lại mức khoán chi để xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật

Các đại biểu thảo luận sôi nổi về dự thảo nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật, đa số các đại biểu đề nghị phải bổ sung thêm đối tượng được hưởng trợ cấp từ nghị quyết, đề nghị quan tâm tới đội ngũ cán bộ thực hiện xây dựng văn bản pháp luật cấp địa phương....

ĐBQH ủng hộ thành lập Quỹ hỗ trợ xây dựng chính sách, pháp luật ngoài ngân sách

Tại phiên thảo luận, các đại biểu cũng ủng hộ quy định thành lập Quỹ hỗ trợ xây dựng chính sách, pháp luật ngoài ngân sách tuy nhiên, đề nghị cần có các điều khoản đảm bảo quỹ hoạt động đúng mục đích, tôn chỉ, ngăn trục lợi.

Cần bộ lọc để loại bỏ lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật

Thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật ngày 16-5, các đại biểu Quốc hội cơ bản đồng tình với sự cần thiết ban hành Nghị quyết. Theo đại biểu Quốc hội, việc ban hành nghị quyết chuyên biệt cho công tác xây dựng, tổ chức thi hành pháp luật là hoàn toàn xứng đáng, song cần xây dựng bộ lọc để loại bỏ lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật.

Sẽ có ưu đãi lớn khi hộ kinh doanh chuyển thành doanh nghiệp

Để Việt Nam có 2 triệu doanh nghiệp vào 2030, sẽ có chính sách ưu đãi khá lớn để khuyến khích các hộ kinh doanh chuyển mô hình hoạt động sang doanh nghiệp.

Cần bổ sung thêm đối tượng thụ hưởng chính sách đặc biệt trong xây dựng pháp luật

Qua rà soát danh mục các đối tượng được hỗ trợ tại Phụ lục I kèm theo dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật, đại biểu Quốc hội cho rằng, chế độ, chính sách này đã bỏ sót một số nhóm đối tượng…

Cần giải pháp đặc biệt để có 2 triệu doanh nghiệp trong 5 năm tới

Sáng 16/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân. Tại phiên thảo luận, nhiều đại biểu cho rằng, cần giải pháp đặc biệt để có 2 triệu doanh nghiệp trong vòng 5 năm tới.

Cần cơ chế hậu kiểm đủ mạnh để phát triển bền vững kinh tế tư nhân

Sáng 16/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân. Nhiều đại biểu nhất trí cao với sự cần thiết ban hành Nghị quyết, các đại biểu cho rằng, đây là bước đi quan trọng, kịp thời thể chế hóa quan điểm chỉ đạo nhất quán của Đảng, đặc biệt là trong các văn kiện Đại hội XIII và gần đây là Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị, coi kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế.

Tránh lạm quyền, lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật

Đại biểu Quốc hội cho rằng cần quy định cụ thể đối tượng, chính sách đặc thù trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật, nhằm bảo đảm minh bạch, đúng mục tiêu và tránh lạm quyền, lợi ích nhóm trong quá trình triển khai.