Tránh phát sinh nhiều khoản thu khác sau khi miễn học phí

Chiều 22-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Miễn học phí: Đại biểu lo ngại quá tải trường công do học sinh tăng mạnh

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định hoặc giao Chính phủ xây dựng kế hoạch đầu tư đồng bộ về cơ sở vật chất, biên chế giáo viên, để đảm bảo chất lượng đào tạo đồng đều thực sự.

ĐBQH: Miễn, hỗ trợ học phí giúp các gia đình yên tâm sinh con, góp phần duy trì mức sinh thay thế

ĐBQH Nguyễn Thị Lan cho rằng, việc miễn, hỗ trợ học phí sẽ giúp các gia đình yên tâm sinh và nuôi con, từ đó góp phần thực hiện mục tiêu duy trì mức sinh thay thế, bảo đảm cơ cấu dân số hợp lý, phát triển bền vững đất nước.

Đại biểu Quốc hội: Các gia đình có điều kiện không nhận hỗ trợ học phí, cần cơ chế cho trả lại

Đó là quan điểm của đại biểu Quốc hội khi thảo luận về chính sách miễn, hỗ trợ học phí dự kiến được triển khai từ năm học 2025 - 2026.

'Đòn bẩy' chính sách quan trọng, khơi dậy tinh thần đổi mới sáng tạo

Dự thảo Luật Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo sẽ tháo gỡ những rào cản hành chính, giúp giảm thủ tục, tăng niềm tin và động lực sáng tạo.

Miễn học phí, đại biểu lo trường công quá tải

Chiều 22/5, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.

'Danh tiếng không thể là tấm khiên trước pháp luật'

Theo thông báo chính thức từ Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C01), Nguyễn Thúc Thùy Tiên, Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2021 đã bị khởi tố, bắt tạm giam về hành vi 'lừa dối khách hàng' theo Khoản 2, Điều 198 Bộ luật Hình sự.

Cần đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm nhựa sử dụng một lần

Ô nhiễm môi trường từ rác thải nhựa đang trở thành vấn đề bức thiết hàng đầu mà các quốc gia trên thế giới phải đối mặt, trong đó có Việt Nam. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối sản phẩm nhựa dùng một lần như một công cụ để giảm phát thải, bảo vệ sức khỏe và môi trường.

Sự nổi tiếng không phải là đặc quyền miễn trừ trước pháp luật

Trước vụ việc hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên bị khởi tố, bắt tạm giam do liên quan hoạt động quảng bá sản phẩm có dấu hiệu gian dối thương mại, đại biểu Quốc hội cho rằng, đây không đơn thuần là một vụ án hình sự, mà còn là lời cảnh tỉnh nghiêm khắc đối với những người nổi tiếng trong xã hội hiện đại.

Cân nhắc kỹ việc bỏ hình phạt tử hình đối với tội vận chuyển ma túy

Theo các đại biểu Quốc hội, nếu bỏ hình phạt tử hình đối với tội vận chuyển trái phép chất ma túy sẽ làm giảm tính răn đe, gây khó khăn cho công cuộc đấu tranh, phòng chống tội phạm về ma túy.

Hồi chuông cảnh tỉnh về trách nhiệm xã hội người của công chúng

Ngày 19.5, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C01) đã khởi tố và bắt tạm giam Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2021 Nguyễn Thúc Thùy Tiên để điều tra về hành vi 'lừa dối khách hàng', liên quan đến vụ án sản xuất và kinh doanh kẹo rau củ Kera – một sản phẩm bị xác định là hàng giả.

Bên lề Quốc hội: Quy định trách nhiệm để quản lý hiệu quả xuất xứ và chất lượng hàng hóa

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành công điện yêu cầu các bộ ngành, địa phương mở đợt cao điểm truy quét buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, không rõ xuất xứ.

Đại biểu Quốc hội: Người nổi tiếng càng phải sống, làm việc đúng pháp luật và chuẩn mực đạo đức

Người nổi tiếng càng cần phải sống, làm việc đúng pháp luật và chuẩn mực đạo đức - đó là chia sẻ bên lề Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV của một số đại biểu vào sáng 20/5, khi đề cập đến việc Bộ Công an mở rộng điều tra vụ án sản xuất hàng giả là thực phẩm và lừa dối người tiêu dùng liên quan đến Công ty cổ phần Asia Life và Công ty cổ phần Chị Em Rọt đã khởi tố thêm 5 người, trong đó có Hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên.

Cơ chế ưu đãi cho nhà ở xã hội cần đủ sức hấp dẫn để tạo động lực

Sáng 20/5, Quốc hội đã nghe tờ trình, báo cáo về dự thảo Nghị quyết thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội. Bên lề Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có chính sách để đối tượng mua được thuận lợi và dễ dàng hơn.

Từ vụ hoa hậu Thùy Tiên: Người nổi tiếng càng phải có liêm sỉ nhiều hơn

Người nổi tiếng đã có uy tín, danh tiếng với cộng đồng càng phải thể hiện liêm sỉ nhiều hơn, bởi xã hội và pháp luật luôn công bằng với mọi người.

Tăng mức phạt tù với hành vi bán hàng giả, kém chất lượng

Sáng 20/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Bộ luật Hình sự (sửa đổi). Bên hành lang Quốc hội, một số Đại biểu Quốc hội đồng tình với việc tăng mức phạt tù với các đối tượng làm hàng giả, hàng kém chất lượng đang gây nhức nhối trong xã hội trong thời gian qua.

Từ vụ khởi tố hoa hậu Thùy Tiên: Đại biểu Quốc hội lên tiếng

Theo đại biểu Quốc hội, người nổi tiếng phải thể hiện trách nhiệm, giữ đạo đức của mình khi tham gia quảng cáo sản phẩm đến người tiêu dùng.

Từ vụ hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên: Người nổi tiếng phải ý thức được tác động của mình đối với công chúng

Như tin đã đưa tối 19-5, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an thông tin, Hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên bị khởi tố, bắt tạm giam về tội 'Lừa dối khách hàng'. Vụ việc đang được dư luận xã hội quan tâm.

Đại biểu Quốc hội: Mạnh tay xử lý người nổi tiếng sai phạm để bảo vệ cộng đồng

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga đề nghị nâng chế tài xử phạt cũng như ràng buộc trách nhiệm người nổi tiếng khi tham gia quảng cáo các sản phẩm, nhằm bảo vệ sức khỏe của cộng đồng.

Đại biểu Quốc hội: Ngoài yếu tố pháp luật, người nổi tiếng càng phải giữ liêm sỉ

Cùng với yếu tố pháp luật, đại biểu Nguyễn Minh Đức cũng nhấn mạnh đến vấn đề đạo đức, uy tín của người nổi tiếng. Đại biểu nhìn nhận, người nổi tiếng đã có uy tín, danh tiếng đối với cộng đồng càng phải giữ liêm sỉ nhiều hơn, và xã hội, pháp luật luôn công bằng với mọi người.

Từ vụ Hoa hậu Thùy Tiên: Cần xử lý nghiêm người nổi tiếng tiếp tay hàng giả

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, giữa 'ma trận' hàng giả, hàng kém chất lượng, người tiêu dùng mất niềm tin khi mà những người nổi tiếng, người có ảnh hưởng lớn với công chúng vô tình, hoặc cố ý tiếp tay cho những hàng giả. Ngay cả đội ngũ cơ quan chức năng tưởng như là 'lá chắn' bảo vệ người tiêu dùng thì cũng lại 'chạy theo đồng tiền', vì lợi nhuận, vì lợi ích vật chất...

Vụ khởi tố Hoa hậu Thùy Tiên: Đề nghị xử nghiêm, siết quy định người nổi tiếng quảng cáo

Nói về vụ việc hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên bị điều tra tội lừa dối khách hàng liên quan kẹo Kera, một số đại biểu Quốc hội cho rằng phải xử lý nghiêm, đồng thời siết chặt quy định quản lý người nổi tiếng tham gia quảng cáo.

Đại biểu Quốc hội nói về vụ hoa hậu Thùy Tiên bị bắt

Từ vụ hoa hậu Thùy Tiên bị bắt để điều tra về tội lừa dối khách hàng, đại biểu Quốc hội cho rằng càng là người nổi tiếng, càng phải tuân thủ pháp luật, vì mỗi hành vi của họ đều ảnh hưởng rất lớn tới công chúng và xã hội…

Cải cách thể chế, hoàn thiện văn bản pháp luật để nâng cao hiệu quả chính sách bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp là chính sách nhân văn, giúp bảo vệ quyền lợi, lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động khi gặp khó khăn. Song để triển khai chính sách này ngày càng có hiệu quả hơn, các chuyên gia cho rằng cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ...

Có nên thành lập Tòa phá sản và Tòa sở hữu trí tuệ ở Tòa án khu vực?

Ngày 19/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân.

Quốc hội tranh luận việc thành lập tòa phá sản, tòa sở hữu trí tuệ

Có đại biểu tán thành chủ trương lập tòa chuyên trách về phá sản, sở hữu trí tuệ nhằm phù hợp với xu thế phát triển, tuy nhiên cũng có đại biểu đề nghị cân nhắc vì 'chưa cần thiết'.

Lý do tăng số lượng kiểm sát viên dù đang tinh giản biên chế

Quốc hội chiều nay thảo luận dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSND). Viện trưởng Nguyễn Huy Tiến giải thích lý do vì sao tăng số lượng kiểm sát viên.

Số lượng kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao không quá 27 người là phù hợp

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, chiều 19-5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân.

Cần thiết xem xét tăng số lượng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao

Sáng 19/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.

Tránh nguy cơ dàn trải khi tổ chức các tòa chuyên trách

Tán thành chủ trương thành lập các tòa chuyên trách, tuy nhiên các đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu mở rộng quá nhiều tòa chuyên trách, có thể dẫn đến nguy cơ dàn trải, thiếu trọng điểm, gây kém hiệu quả và tăng chi phí vận hành.

Quy định 45 tuổi trở lên mới được bổ nhiệm thẩm phán là chưa thực sự hợp lý

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) cho rằng điều kiện để được xem xét, bổ nhiệm thẩm phán TAND tối cao có độ tuổi từ 45 trở lên là chưa thực sự hợp lý.

'Quy định thẩm phán phải từ 45 tuổi trở lên là chưa hợp lý'

Nhiều ĐBQH cho rằng, quy định điều kiện để bổ nhiệm thẩm phán TAND Tối cao phải có độ tuổi từ đủ 45 trở lên là chưa hợp lý.

Đại biểu Quốc hội: đề nghị cần cân nhắc kỹ việc thành lập Tòa Phá sản ở cấp khu vực

Thảo luận về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (TAND), đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc kỹ lưỡng về việc thành lập Tòa Phá sản và Tòa Sở hữu trí tuệ ở cấp khu vực vì thực tiễn số lượng các vụ án trong 2 lĩnh vực này không lớn.

Tránh nguy cơ dàn trải khi tổ chức các tòa chuyên trách

Tán thành chủ trương thành lập các tòa chuyên trách, tuy nhiên các đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu mở rộng quá nhiều tòa chuyên trách, có thể dẫn đến nguy cơ dàn trải, thiếu trọng điểm, gây kém hiệu quả và tăng chi phí vận hành.

Đại biểu Quốc hội: Cân nhắc việc thành lập tòa án chuyên biệt

Sáng 19/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân. Nhiều đại biểu Quốc hội đã có ý kiến tâm huyết, tập trung làm rõ các nội dung liên quan đến phân cấp thẩm quyền xét xử, cơ chế giám sát giữa các cấp tòa án và việc thành lập các tòa án chuyên biệt.

Các nhà đầu tư vào Việt Nam đều quan tâm đến tòa án sở hữu trí tuệ, phá sản

Giải quyết án phá sản và sở hữu trí tuệ là vấn đề chưa phải quá lớn, quá nhiều đối với tình hình hiện nay, nhưng xu hướng phát triển của đất nước, xu hướng hội nhập thì vấn đề phá sản là một nhu cầu của doanh nghiệp...

Lo bỏ sót nhân tài khi quy định thẩm phán phải từ 45 tuổi trở lên

Các ĐBQH cho rằng, quy định điều kiện để bổ nhiệm thẩm phán TAND Tối cao phải có độ tuổi từ đủ 45 trở lên là chưa hợp lý.

Giới hạn tuổi tối thiểu bổ nhiệm thẩm phán TAND Tối cao: Dễ 'bỏ sót' tài năng?

Đại biểu Quốc hội cho rằng, một trong những điều kiện để được xem xét, bổ nhiệm thẩm phán TAND Tối cao là 'có độ tuổi từ đủ 45 tuổi trở lên ' có thể dẫn tới 'bỏ sót' người có đủ tiêu chuẩn, năng lực. Bởi trên thực tế, có nhiều cán bộ, thẩm phán trẻ tuổi nhưng rất tài năng, vì vậy cần cân nhắc kỹ về quy định này.

Lo bỏ sót nhân tài khi quy định cứng độ tuổi bổ nhiệm thẩm phán TAND tối cao

Các ĐBQH cho rằng, quy định một trong những điều kiện để được xem xét bổ nhiệm thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có độ tuổi từ đủ 45 tuổi trở lên là chưa hợp lý.

Đề nghị phân cấp cho tòa án khu vực được xét xử tất cả các vụ án hình sự

Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc thành lập tổ chức tòa án phá sản, tòa sở hữu trí tuệ tại các khu vực vì 'cả năm có khi không giải quyết vụ nào'

Chánh án Lê Minh Trí: Chưa an tâm giao án trên 20 năm tù cho tòa án khu vực

Chánh án TAND tối cao Lê Minh Trí cho biết, việc tổ chức tòa án cần quá trình đồng bộ, trong đó có năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ thẩm phán. Như ở vùng sâu, vùng xa thì 'trước mắt không an tâm được với mức án trên 20 năm tù, chung thân, tử hình'.

Làm rõ cơ chế kiểm tra, giám sát giữa tòa án các cấp để tránh phát sinh tiêu cực

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, sáng 19-5, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.

Có nên 'quy định cứng' tuổi Thẩm phán TAND tối cao?

Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc quy định độ tuổi bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao từ đủ 45 tuổi trở lên là chưa hợp lý, vì độ tuổi không thể là thước đo phản ánh năng lực hay kinh nghiệm.

Đại biểu Quốc hội đánh giá về quy định từ 45 tuổi trở lên mới được bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Về điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm Thẩm phán TANDTC, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định về độ tuổi từ 45 tuổi trở lên là không hợp lý, đây không phải thước đo phản ánh trình độ, kinh nghiệm.

Không nên mở Tòa Phá sản và Sở hữu trí tuệ ở khu vực

Hiệu suất xét xử Tòa Phá sản và Tòa Sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hiện nay vẫn còn thấp. Do đó, chưa nên mở những tòa chuyên trách này tại các Tòa khu vực.