Ưu đãi thủ tục hải quan cho công nghiệp bán dẫn

Thông tin về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan với báo chí mới đây, Cục Hải quan cho biết, hiện nay nhiều nước trong khu vực và trên thế giới đã có các chính sách thu hút nguồn lực đầu tư nước ngoài và trong nước nhằm phát triển ngành công nghiệp bán dẫn như chính sách tạo thuận lợi thương mại mà ưu đãi thủ tục hải quan là một phần trong đó.

Doanh nghiệp công nghệ cao được áp dụng chế độ ưu tiên trong xuất nhập khẩu

Luật Hải quan vừa được thông qua đã quy định áp dụng chế độ ưu tiên về xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp công nghệ cao; doanh nghiệp thực hiện dự án công nghệ chiến lược…

Chính sách đột phá, tạo đòn bẩy phát triển công nghiệp bán dẫn

Công nghiệp bán dẫn là động lực phát triển nền tảng cho các tiến bộ về khoa học, công nghệ nên cần có các chính sách đột phá.

Gỡ 'điểm nghẽn' pháp lý cho hoạt động xuất, nhập khẩu

Để tháo gỡ 'điểm nghẽn' về pháp lý cho hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ, Luật Hải quan đã bổ sung 1 Điều quy định về kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ. Quy định này sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp về thời gian, chi phí, đồng thời loại bỏ các điểm nghẽn, đảm bảo ổn định chính sách.

Đề xuất quy định mới về nguyên tắc, đối tượng, ngành nghề, địa bàn ƯU ĐÃI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Bộ Tài chính đề xuất quy định về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp trong dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.

Cần đổi mới tư duy cách làm nghiên cứu khoa học

Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, ngoài vấn đề chuyên môn, các giảng viên, nhà khoa học cần đổi mới tư duy cách làm nghiên cứu khoa học.

Tổng Bí thư: Chuyển đổi số là cầu nối sống còn giữa tỉnh và xã trong mô hình mới

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh chuyển đổi số là hệ thần kinh trung ương, là cầu nối sống còn giữa tỉnh và xã trong mô hình mới.

Tổng Bí thư: Chuyển đổi số là hệ thần kinh trung ương, cầu nối sống còn giữa tỉnh và xã

Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định chuyển đổi số chính là hệ thần kinh trung ương, là cầu nối sống còn giữa tỉnh và xã, không có chuyển đổi số thì mô hình hành chính hai cấp sẽ không thể vận hành hiệu quả.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Nghiên cứu, thúc đẩy ứng dụng các công nghệ chiến lược

Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu các cơ quan liên quan nghiên cứu, thúc đẩy ứng dụng các công nghệ chiến lược trong Danh mục Công nghệ chiến lược.

Tổng Bí thư: Ưu tiên các nhiệm vụ khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số có tính đột phá, lan tỏa

Sáng 2/7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (Ban Chỉ đạo) tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2025, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025, kết nối trực tuyến tới các điểm cầu trên cả nước.

Cổ phiếu nào có thể giúp VN-Index vượt 1.400 điểm?

Các cổ phiếu trụ sẽ chứng tỏ vai trò giúp chỉ số VN-Index bay cao...

Tự chủ đại học bao giờ vững vàng?

Sau 6 năm triển khai Luật Giáo dục đại học sửa đổi (2018), tự chủ đại học đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy đổi mới hệ thống giáo dục đại học.

Quốc hội thông qua Luật KHCN và Đổi mới sáng tạo: Thêm nhiều cơ chế đột phá

Quốc hội vừa thông qua Luật Khoa học, Công nghệ (sửa đổi) với nhiều nội dung mới mang tính đột phá. Theo đó, tạo hành lang pháp lý thông thoáng hơn, khuyến khích chấp nhận rủi ro có kiểm soát và thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu, mở đường cho hoạt động đổi mới sáng tạo phát triển mạnh mẽ.

Quốc hội thông qua Luật Khoa học Công nghệ và Đổi mới sáng tạo

Tiếp tục kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng nay, với 435 Đại biểu tán thành trong tổng số 438 Đại biểu tham gia biểu quyết, Quốc hội đã bấm nút thông qua Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo.

Khẳng định vai trò của năng lượng nguyên tử trong chiến lược phát triển quốc gia

Chính phủ và đặc biệt là lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ quan tâm, định hướng, tạo điều kiện cả về nhân lực và nguồn lực cho Viện phát huy vai trò đầu mối quốc gia về năng lượng nguyên tử.

Thông qua Nghị quyết về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật

Chiều 24/6, với 397/411 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 83,05% tổng số đại biểu), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật. Nghị quyết gồm 7 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025 đến hết ngày 28/2/2027.

Quốc hội thông qua Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), bổ sung nhiều ưu đãi thuế

Sáng 14/6, với đa số phiếu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi). Luật đã bổ sung nhiều chính sách tạo thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.

Ngăn lạm dụng ưu đãi thuế qua tài trợ khoa học công nghệ

Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua quy định cụ thể hơn về ưu đãi thuế cho lĩnh vực khoa học công nghệ, đồng thời siết chặt điều kiện miễn thuế đối với các khoản tài trợ từ doanh nghiệp có liên kết nhằm ngăn chuyển giá, trốn thuế.

Ưu đãi thuế cho lĩnh vực báo chí, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo

Sáng 14/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).

Quốc hội thông qua Luật Thuế TNDN sửa đổi, báo chí chịu thuế 10%

Sáng nay (14/6), Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Thuế TNDN (sửa đổi) trong đó quyết định báo chí (bao gồm cả quảng cáo trên báo) được hưởng ưu đãi về thuế TNDN với mức thuế suất 10%.

Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ 1/10/2025

Sáng 14/6, có 452/453 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,56% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi). Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2025 và áp dụng cho kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2025.

Sử dụng không đúng mục đích khoản tài trợ sẽ bị truy thu thuế và xử phạt vi phạm

Sáng 14-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN - sửa đổi) với 452/453 ĐB có mặt tán thành, chiếm 94,56% tổng số ĐBQH.

Đại biểu tán thành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) với tỷ lệ 94,56%

Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) được thông qua sẽ tạo một hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch hơn, góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, khuyến khích doanh nghiệp phát triển.

Quốc hội thông qua Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) với tỷ lệ 94,56% đại biểu tán thành

Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 14/6, với tỷ lệ 94,56% tổng số đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi). Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) được thông qua sẽ tạo hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch hơn, góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, khuyến khích doanh nghiệp phát triển.

Hoàn thiện pháp luật thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo

Ngày 12/6, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo Đối thoại với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và hiệp hội, doanh nghiệp nhằm hoàn thiện pháp luật thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tú chủ trì đối thoại.

Giải quyết 'điểm nghẽn' pháp luật thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ

Ngày 12/6, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo đối thoại với các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh và hiệp hội, doanh nghiệp nhằm hoàn thiện pháp luật thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tú chủ trì đối thoại.

Hoàn thiện pháp luật để phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo

Sáng 12/6, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo 'Đối thoại với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND cấp tỉnh và hiệp hội, doanh nghiệp nhằm hoàn thiện pháp luật thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia'.

GS Nguyễn Đình Đức: Bộ GD-ĐT nên lấy ý kiến sâu rộng về nghị quyết giáo dục

Giáo sư Nguyễn Đình Đức cho rằng Bộ Giáo dục và Đào tạo nên tổ chức lấy ý kiến sâu rộng khi xây dựng dự thảo nghị quyết đột phá phát triển giáo dục để có tính thực tiễn và đồng thuận cao.

Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo: Cần rà soát kỹ để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, khả thi

Việc sớm ban hành Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là cần thiết nhưng cần rà soát kỹ để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và khả thi trong thực tiễn.

Đề nghị giữ quy định thu thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Về Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, nội dung nhận được nhiều ý kiến trong phiên họp ngày 4/6 của Ủy ban thường vụ Quốc hội là có nên quy định áp thuế đối với nước giải khát có đường hay không.

Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo trong các ngành công nghiệp chiến lược

Với vai trò là cầu nối với cộng đồng doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và nhà đầu tư, NIC xác định sẽ tiếp tục thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp và phát triển các ngành công nghệ chiến lược.

Việt Nam đủ điều kiện hút vốn vào đổi mới sáng tạo

Với chính sách vượt trội và đội ngũ nhân lực tốt, Việt Nam được đánh giá đủ điều kiện hút vốn đầu tư vào lĩnh vực đổi mới sáng tạo.

Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì phiên họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số

Sáng 29-5, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số chủ trì phiên họp Thường trực Ban chỉ đạo. Phiên họp nhằm kiểm điểm, đánh giá kết quả đạt được, những rào cản, điểm nghẽn; phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới.

Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng: Doanh nghiệp được tham gia kiến tạo cùng đất nước

Nghị quyết 68 được xem như bước ngoặt cho kinh tế tư nhân tiến lên, động lực lớn để người dân, doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp, kinh doanh. Sau loạt bài: 'Cao tốc' cho kinh tế tư nhân, báo Tiền Phong có cuộc trò chuyện với Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng xoay quanh vấn đề này.

Đòn bẩy quan trọng cho đổi mới sáng tạo

Sau 6 năm kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), mới đây, Nghị định số 97/2025/NĐ-CP (Nghị định 97) đã được ban hành, quy định cơ chế, chính sách ưu đãi đặc thù dành cho NIC. Đây được xem là một đòn bẩy quan trọng để NIC phát huy tối đa năng lực, hiệu quả hoạt động...

Kiểm toán chuyên đề và dấu ấn nhiệm kỳ

Kiểm toán chuyên đề (KTCĐ) không chỉ là một cuộc kiểm toán có phạm vi rộng, quan trọng hơn đó là sự đóng góp thiết thực của Kiểm toán nhà nước (KTNN) vào sự phát triển bền vững của đất nước thông qua việc cung cấp những báo cáo có giá trị chiến lược, giúp Chính phủ và Quốc hội điều chỉnh chính sách kịp thời. Ngoài việc phát hiện sai sót trong thu - chi, sử dụng tài sản công, KTNN nhận diện những chính sách không phù hợp, gây cản trở phát triển và khuyến nghị sửa đổi.

'Đổi mới sáng tạo phát triển kinh tế tư nhân là không có giới hạn…'

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có cuộc làm việc với Hội đồng Tư vấn chính sách nhằm tiếp tục hoàn thiện dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế tư nhân (KTTN), để triển khai thực hiện Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị. Theo Thủ tướng: 'Đổi mới sáng tạo phát triển KTTN là không có giới hạn, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của đất nước ta trong kỷ nguyên mới'.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Hộ kinh doanh chuyển thành doanh nghiệp sẽ có nhiều ưu đãi hơn

Sáng 20/5, sau khi các đại biểu Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng đã có giải trình làm rõ nhiều nội dung đại biểu quan tâm.

Nhà nước 'đầu tư mồi' cho nghiên cứu khoa học công nghệ chiến lược

Nhà nước giữ vai trò 'đầu tư mồi' dẫn dắt, tập trung xây dựng các phòng thí nghiệm trọng điểm, trung tâm xuất sắc, nhóm nghiên cứu mạnh để phát triển khoa học công nghệ chiến lược.

Khơi thông tiềm lực khoa học công nghệ vì phát triển bền vững

Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ đề xuất Chính phủ xây dựng công viên với các tượng đài của các nhà khoa học Việt Nam có thành tựu nghiên cứu, đóng góp xuất sắc cho đất nước và thế giới.

Đầu tư không 'cào bằng', tạo sức bật cho khoa học công nghệ

Nhiều Đại biểu Quốc hội cho rằng, không thể để tình trạng doanh nghiệp nào cũng tự nhận là 'doanh nghiệp khoa học công nghệ' để được hưởng ưu đãi.

VPI giới thiệu sản phẩm nghiên cứu tại Ngày hội Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2025

Ngày 16/5/2025, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng đã tham dự chương trình Ngày hội Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm 2025 do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức với chủ đề 'Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Đột phá đưa đất nước bước vào kỷ nguyên giàu mạnh, thịnh vượng'.

Tri thức, công nghệ và đổi mới sáng tạo đóng vai trò cốt lõi đưa đất nước vươn mình

Trong bối cảnh thế giới bước vào kỷ nguyên số, nơi mà tri thức, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành nguồn tài nguyên cốt lõi thúc đẩy tăng trưởng, Việt Nam với nhiều hành động đang khẳng định quyết tâm vươn mình dựa vào nền tảng cốt lõi từ khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Chuyển trọng tâm phát triển công nghệ về doanh nghiệp

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, doanh nghiệp sẽ được trao quyền và khuyến khích mạnh mẽ để đầu tư cho nghiên cứu phát triển, không chỉ bằng nguồn lực của mình mà còn được hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước.

Phát triển khoa học là nền tảng để xây dựng Việt Nam thịnh vượng

Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, phát triển khoa học là nền tảng để xây dựng Việt Nam thịnh vượng, bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống người dân.

'Khoa học không chỉ nằm trong phòng thí nghiệm, mà phải đi vào cuộc sống'

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: 'Khoa học không chỉ nằm trong phòng thí nghiệm, trên trang sách mà phải đi vào cuộc sống, giải những bài toán lớn của quốc gia, mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân'.