Với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo an toàn thực phẩm, hệ thống truy xuất nguồn gốc chăn nuôi ra đời như một bước đi chiến lược giúp ngành chăn nuôi Việt Nam xuất khẩu bền vững.
Thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y cho biết, hiện bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã xuất hiện tại 6 địa phương ở tỉnh Quảng Trị và đang tiếp tục có nguy cơ lây lan diện rộng. Ngành chuyên môn, các địa phương đang tập trung vào cuộc, hạn chế dịch lây lan.
Hà Tĩnh tăng cường kiểm tra, xử lý hàng giả, thực phẩm bẩn không rõ nguồn gốc, bảo vệ sức khỏe người dân, giữ vững niềm tin vào thị trường an toàn.
UBND tỉnh ban hành công điện 15/CĐ-CT ngày 30/6/2025 về việc tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) trên địa bàn tỉnh.
Từ ngày 15/5 đến nay, bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã bùng phát và lây lan tại 26 hộ ở 16 thôn, bản của 5 xã khu vực huyện Điện Biên. Chính quyền địa phương và lực lượng chuyên môn đã triển khai quyết liệt nhiều biện pháp phòng chống, song hiện tại dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, công tác khống chế dịch bệnh gặp nhiều khó khăn.
Tính đến tháng 6/2025, toàn tỉnh có 26 cơ sở chăn nuôi được chứng nhận an toàn các loại dịch bệnh lở mồm long móng, dịch tả lợn (cổ điển), dịch tả lợn châu Phi, tụ huyết trùng, lao bò, sảy thai truyền nhiễm, xoắn khuẩn, cúm gia cầm và bệnh newcastle.
Giá heo hơi hôm nay 27/6, theo ghi nhận của Báo Thế giới và Việt Nam, nhìn chung cả 3 miền đều không biến động. Tình hình dịch bệnh, dịch tả lợn châu Phi (ASF) vẫn đang rất phức tạp tại nhiều địa phương, đe dọa đến nguồn cung nội địa vào nửa cuối năm.
Lãnh đạo Tập đoàn Dabaco (mã cổ phiếu DBC) dự báo giá heo hơi trong nước có thể neo cao đến năm 2026 do tình trạng thiếu đàn nái.
Hành vi vứt lợn chết ra môi trường là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) lan rộng ra 8/12 địa phương trên toàn tỉnh như hiện nay.
Một xe chở 120 con heo vì không có giấy kiểm dịch, khi vào địa bàn Bạc Liêu bị tạm giữ và lấy mẫu xét nghiệm phát hiện mắc dịch tả lợn châu Phi, nhưng khi tiêu hủy chỉ còn 70 con trong chuồng.
Sáng 21/6, Sở Nông nghiệp và Môi trường tổ chức hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Thời gian qua, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) đã có nhiều văn bản chỉ đạo các địa phương đẩy mạnh tiêm phòng vaccine dịch tả lợn châu Phi để tăng cường phòng, chống dịch bệnh. Nhưng thực tế, tỷ lệ tiêm phòng tại các địa phương còn thấp, nguyên nhân quan trọng nhất được cho là người chăn nuôi chưa tin vào khả năng phòng vệ cho đàn gia súc của vaccine.
Đây là số heo trong tổng 120 con heo bị phát hiện vận chuyển không kiểm dịch về Bạc Liêu tiêu thụ với kết quả xét nghiệm xác định dương tính với dịch tả heo Châu Phi và PRRS.
Dịch tả lợn châu Phi từng gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi Việt Nam năm 2019, đặc biệt là với các hộ nhỏ lẻ. Tuy nhiên, nhờ áp dụng chăn nuôi an toàn sinh học và thành công trong nghiên cứu vaccine, dịch bệnh đã được khống chế.
Trong gần 6 tháng đầu năm 2025, bệnh dịch tả lợn châu Phi đã có dấu hiệu giảm rõ rệt, chỉ xảy ra 260 ổ dịch trên 63 tỉnh, thành phố; số lợn phải tiêu hủy hơn 11.000 con; dịch chủ yếu xảy ra ở các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, chưa áp dụng biện pháp an toàn sinh học.
Theo báo cáo của Cục Chăn nuôi và Thú y (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), 6 tháng đầu năm 2025, cả nước có 251 ổ dịch tả lợn châu Phi (giảm hơn 61% so cùng kỳ 2024). Tuy bệnh dịch đã cơ bản được kiểm soát, nhưng tình hình chăn nuôi vẫn tiềm ẩn nhiều nỗi lo, nhất là về các bất cập, khó khăn trong triển khai tiêm phòng vaccine.
Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Quảng Bình cho rằng, dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) có xuất hiện ở hai xã Thượng Hóa và Tân Thành (Minh Hóa) và đang được kiểm soát tốt, chưa lây lan ra các địa phương khác. Tuy nhiên, tại TP. Đồng Hới, nhiều xác lợn vứt dưới mương gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Ngày 19/6, Báo NTNN/Dân Việt tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Vaccine dịch tả lợn châu Phi với chủ đề: Làm gì để nông dân tin tưởng, sử dụng'.
Theo báo cáo của các cơ quan quản lý chuyên ngành chăn nuôi và thú y địa phương, từ đầu năm 2025 đến nay bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) có xu hướng tăng trên phạm vi cả nước, đặc biệt ở một số tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An, Hà Tĩnh... Tính đến ngày 04/6/2025, cả nước xảy ra 216 ổ dịch thuộc 100 huyện tại 34 tỉnh, làm chết và tiêu hủy hơn 8.600 con lợn. Hiện còn 17 tỉnh, thành phố đang lưu hành bệnh chưa qua 21 ngày.
Mới đây, Sở Nông nghiệp và Môi trường TPHCM đã gởi công văn yêu cầu UBND các quận, huyện, TP. Thủ Đức và Chi Chi cục Chăn nuôi và Thú y tập trung triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống và xử lý dứt điểm các ổ dịch bệnh Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn TP…
Lô hàng gồm 120.000 liều vaccine dịch tả lợn châu Phi của Việt Nam đã chính thức được xuất khẩu sang Indonesia. Thành tựu này không chỉ thể hiện năng lực khoa học công nghệ tiên tiến của Việt Nam mà còn khẳng định vị thế của ngành vaccine thú y nước nhà trên bản đồ quốc tế.
Ngày 16/6, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức Hội nghị tổng kết các chương trình và kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh cúm gia cầm, lở mồm long móng và dịch tả lợn châu Phi.
Ngày 16/6, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức hội nghị tổng kết các chương trình và kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh cúm gia cầm, lở mồm long móng gia súc và dịch tả lợn châu Phi.
Ngày 16/6, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức Hội nghị tổng kết các chương trình và kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh cúm gia cầm, lở mồm long móng và dịch tả lợn châu Phi.
Công tác kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm gia cầm tại Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực, thể hiện qua số lượng lớn gia cầm được kiểm soát, đảm bảo an toàn thực phẩm cho cả tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Để chủ động phòng, chống dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi, bảo đảm nguồn cung thực phẩm, ổn định sản xuất chăn nuôi, Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành công văn số 9002/UBND-NN, ngày 15/6/2025 yêu cầu Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố, Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành cấp tỉnh có liên quan tập trung chỉ đạo, tổ chức triển khai quyết liệt, đồng bộ, có hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch.
Sáng 16-6, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tổ chức Hội nghị tổng kết các chương trình và kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh cúm gia cầm, lở mồm long móng và dịch tả lợn châu Phi.
Dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên xuất hiện từ cuối năm 2024, kéo dài đến thời điểm hiện nay và đang diễn biến rất phức tạp; số thôn, số xã có dịch không ngừng gia tăng.
Ngày 14/6, Sở Nông nghiệp và Môi trường ban hành văn bản số 1647/SNN&MT-CNTY về việc tập trung chỉ đạo triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống và xử lý dứt điểm các ổ dịch bệnh Dịch tả lợn Châu Phi.
Dịch tả lợn châu Phi xuất hiện ở huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) từ tháng 10/2024 đến nay và đang diễn biến phức tạp do tâm lý chủ quan, lơ là trong công tác phòng dịch.
Sáng 13/6, tại trụ sở UBND xã Hòa Cư, huyện Cao Lộc, đại diện tổ đại biểu HĐND tỉnh, tổ đại biểu HĐND huyện Cao Lộc nhiệm kỳ 2021 - 2026 tiếp xúc cử tri cụm 4 xã: Hòa Cư, Hải Yến, Công Sơn, Lộc Yên (huyện Cao Lộc) trước kỳ họp thường lệ giữa năm 2025.
Dịch tả lợn châu Phi đang có dấu hiệu bùng phát trở lại trên địa bàn tỉnh, thời gian gần đây xuất hiện tình trạng một số đối tượng đăng tải thông tin thu mua lợn ốm, lợn chết trên các hội, nhóm mạng xã hội. Việc làm này không chỉ vi phạm pháp luật mà còn tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh ra diện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi và sức khỏe người tiêu dùng.
Theo báo cáo nhanh của Phòng Chăn nuôi, Thủy sản và Thú ý (Sở NN&MT tỉnh Lạng Sơn), từ đầu năm 2025 đến hết ngày 12/6, bệnh DTLCP tiếp tục phát sinh các ổ bệnh mới và đến thời điểm này diễn biến ngày càng phức tạp.
Từ đầu năm 2025 đến hết ngày 12/6, bệnh dịch tả lợn châu Phi tiếp tục phát sinh các ổ bệnh mới tại thành phố Lạng Sơn, 4 huyện trên địa bàn và đang diễn biến ngày càng phức tạp.