Số liệu vừa được công bố cho thấy, lạm phát lõi tại Nhật Bản đã tăng nhanh trong tháng 3 do chi phí thực phẩm tiếp tục leo thang.
Chỉ số đồng USD, thước đo diễn biến đồng bạc xanh so với rổ 6 đồng tiền chủ chốt, nhích nhẹ lên 99,6 điểm và gần như không thay đổi trong cả tuần này.
Mặc dù vẫn phải đối mặt với tình trạng thâm hụt thương mại, nhưng kinh tế Nhật Bản tiếp tục có những khởi sắc tích cực khi xuất khẩu duy trì được đà tăng trưởng.
Nhật Bản và Mỹ nhất trí tiếp tục thảo luận về thuế quan trong các cuộc hội đàm cấp bộ trưởng tại Washington và sẽ tổ chức một vòng đàm phán khác vào cuối tháng 4.
Theo khảo sát của thoibaonganhang.vn, tính đến 9h sáng nay (17/4), tỷ giá trung tâm giảm 6 đồng so với phiên trước đó. Giá mua - bán USD tại tất cả các ngân hàng thương mại được điều chỉnh giảm với biên độ phổ biến từ 50-70 đồng so với phiên trước.
Tổng thống Mỹ Donald Trump thể hiện sự lạc quan sau khi kết thúc cuộc đàm phán kéo dài 50 phút với Bộ trưởng Kinh tế Nhật Bản Ryosei Akazawa.
Ngày 16/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ tham dự cuộc đàm phán trực tiếp với phái đoàn thương mại Nhật Bản tại Washington, giữa bối cảnh các mức thuế do ông áp đặt đang gây chấn động thị trường toàn cầu và làm dấy lên lo ngại về nguy cơ suy thoái kinh tế.
Mục tiêu đàm phán của Tokyo là tìm cách xóa bỏ hoàn toàn các mức thuế quan bổ sung của Tổng thống Mỹ Donald Trump đối với hàng hóa Nhật Bản.
Trước thềm các cuộc đàm phán thương mại với Mỹ, một quan chức trong đảng Dân chủ Tự do (LDP) cho biết Nhật Bản không nên cố ý bán trái phiếu kho bạc Mỹ để trả đũa chính sách thuế quan của Tổng thống Donald Trump.
Chính phủ Nhật Bản đang tiến hành chuẩn bị đàm phán với chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump, trong bối cảnh có nhiều điều không rõ ràng về thuế quan của Mỹ.
Chính phủ Nhật Bản đang khẩn trương tìm kiếm các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ các mức thuế mới của Mỹ đối với nền kinh tế của quốc gia Đông Bắc Á này.
Tổng thống Trump cho rằng hiệp ước an ninh giữa Mỹ và Nhật Bản không cân xứng khi Mỹ phải chi hàng trăm tỷ USD để bảo vệ Nhật Bản nếu nước này bị tấn công, trong khi Tokyo không có nghĩa vụ tương tự.
Thị trường tiêu dùng cho hoạt động của thần tượng tại Nhật Bản, hay còn được gọi là 'Oshikatsu' ước tính chi tiêu lên tới 23 tỉ đôla Mỹ mỗi năm.
Vào lúc 21h tối 7/4 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Nhật Bản đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ để khẳng định lại vai trò của Nhật Bản đối với sự phát triển của kinh tế Mỹ, đồng thời yêu cầu Mỹ đưa Nhật Bản ra khỏi danh sách thuế đối ứng.
Dù nỗ lực đàm phán, Nhật Bản tiếp tục thất bại trong việc thuyết phục Mỹ giảm thuế, với mức thuế 24% có thể gây thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế nước này.
Trưởng ban chính sách của Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền ông Itsunori Onodera cho biết thuế quan do chính quyền Tổng thống Donald Trump áp đặt có thể gây ra khủng hoảng kinh tế tại Nhật Bản.
Mặc dù sẽ chịu những thiệt hại vô cùng nặng nề với mức thuế đối ứng 24% mà Chính phủ Mỹ vừa công bố, Nhật Bản vẫn kiên trì đường lối đàm phán nhằm thuyết phục phía Mỹ thay đổi chính sách.
Nhà Trắng ngày 1/4 xác nhận Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ tiếp tục kế hoạch áp thuế từ ngày 2/4 trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng và giới đầu tư đều lo ngại.
Ước tính 3,5 triệu khách quốc tế, chiếm hơn 10% tổng số người tham dự triển lãm, sẽ chi khoảng 293 tỷ yen, gồm chi phí đi lại, lưu trú và các chi phí khác.
Nhật Bản đang tiến hành nhiều biện pháp để tiến sâu hơn nữa vào công nghiệp vũ trụ trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế tại lĩnh vực này đang ngày càng khắc nghiệt, trong đó, việc tận dụng nguồn lực từ khu vực tư nhân được coi là bước đi hiệu quả.
Các tập đoàn ô tô có vai trò quan trọng và sức ảnh hưởng tới mọi mặt của nền kinh tế Hàn Quốc và Nhật Bản...
Việc Mỹ áp dụng mức thuế 25% cho tất cả các loại ô tô nhập khẩu vào nước này từ ngày 2/4 đang gây lo ngại sâu sắc cho Nhật Bản và Hàn Quốc. Các học giả Nhật Bản đã ngay lập tức đưa ra báo động về 'thiệt hại kép' do các chính sách của Mỹ gây ra cho toàn thế giới.
Ngày 27/3, Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru tuyên bố, Tokyo sẽ cân nhắc mọi phương án để đối phó quyết định áp thuế 25% của Mỹ với xe hơi nhập khẩu.
Mấy phiên phục hồi liên tiếp đã đưa tỷ giá đồng USD lên mức cao nhất trong 3 tuần...
Gần một năm sau khi BoJ thực hiện đợt tăng lãi suất lịch sử, lợi nhuận của các ngân hàng lớn nhất nước này đạt mức kỷ lục, trong khi giá cả leo thang buộc người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới biến động mạnh do chính sách thuế quan bảo hộ của Mỹ, Nhật Bản vẫn duy trì được đà tăng trưởng của xuất khẩu.
Ngày 12/3, Ủy ban châu Âu (EC) tuyên bố sẽ 'triển khai một loạt biện pháp đối phó' từ ngày 1/4 nhằm đáp trả việc Mỹ áp thuế 25% đối với nhập khẩu thép và nhôm từ châu Âu.
Bộ trưởng Kinh tế Nhật Bản Ryosei Akazawa cho biết hôm thứ Sáu (7/3) là nước này đã vượt qua ngưỡng quan trọng để chính phủ chính thức tuyên bố chấm dứt tình trạng giảm phát vốn đã kéo dài hơn 3 thập kỷ qua.
Mặc dù luôn tỏ thái độ mềm mỏng trước chính sách thuế quan do Tổng thống Donald Trump áp đặt, nhưng Nhật Bản – một đồng minh thân cận của Mỹ, cũng đã lên tiếng phản ứng, khi những chính sách này bắt đầu đem lại những thiệt hại cụ thể.
Hãng thông tấn Reuters đưa tin, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết hôm 3/3 rằng ông đã nói với các nhà lãnh đạo Nhật Bản và Trung Quốc là họ không thể tiếp tục giảm giá trị đồng tiền của mình vì làm như vậy sẽ không công bằng với Mỹ.
Mặc dù đang nỗ lực đàm phán với phía Mỹ về việc đưa Nhật Bản ra khỏi danh sách áp thuế, nhưng chính sách thuế của Tổng thống Donald Trump đã bắt đầu mang lại nhiều thiệt hại cụ thể cho kinh tế Nhật Bản.
Theo khảo sát của thoibaonganhang.vn, tính đến 9h sáng nay (28/2), tỷ giá trung tâm tăng 30 đồng so với phiên trước đó. Giá mua - bán USD tại tất cả các ngân hàng thương mại được điều chỉnh tăng với biên độ phổ biến từ 10-35 đồng so với phiên trước.
Trong bối cảnh Nhật Bản đang cần nguồn nhân lực còn Việt Nam đang có lợi thế về lao động tay nghề cao, hợp tác trên lĩnh vực này sẽ không ngừng phát triển mạnh mẽ, bền vững và tiếp tục là trụ đỡ vững chãi trong quan hệ song phương.
Sau một năm 2024 với nhiều kỷ lục chưa từng có, ngành du lịch Nhật Bản tiếp tục bước vào năm 2025 với nhiều cộc mốc mới. Các chuyên gia dự báo ngành du lịch tại đất nước 'mặt trời mọc' sẽ còn phát triển hơn nữa trong năm nay.
Năm 2025, Nhật Bản sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm những bất ổn từ chính sách của Mỹ, sự cạnh tranh của các công ty nước ngoài, cùng những vấn đề nội tại trong nền kinh tế.
Hai dự án viện trợ không hoàn lại này sẽ mang đến nhiều tác động tích cực cho cuộc sống của người dân địa phương hai tỉnh Nghệ An và Quảng Bình.
Nhật Bản, Mỹ và Hàn Quốc tìm cách phát triển một phương pháp hiệu quả và chi phí thấp để tinh chế và lưu trữ hydro bằng Trí tuệ Nhân tạo (AI) và các công nghệ khác.
Tuyên bố về dự định áp thuế khoảng trên dưới 25% đối với các loại ô tô nhập khẩu của Tổng thống Donald Trump đang gây lo ngại sâu sắc cho giới kinh tế Nhật Bản và thị trường chứng khoán là nơi xuất hiện những biến động đầu tiên.
Tờ Reuters ngày 17/2 trích dẫn dữ liệu sơ bộ cho thấy, nền kinh tế Nhật Bản đã tăng trưởng nhanh hơn dự kiến trong quý IV năm ngoái, nhờ chi tiêu kinh doanh được cải thiện và mức tăng bất ngờ trong tiêu dùng.
Doanh nghiệp gia tăng đầu tư và xuất khẩu ròng cải thiện giúp kinh tế Nhật Bản tiếp tục tăng trưởng trong quý IV/2024 và là quý tăng trưởng thứ ba liên tiếp.
Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng nhanh hơn dự kiến trong quý 4/2024 nhờ doanh nghiệp chi tiêu nhiều hơn. Kết quả này củng cố khả năng Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) tiếp tục chính sách thắt chặt tiền tệ trong thời gian tới.
Nền kinh tế Nhật Bản tiếp tục tăng trưởng trong quý IV/2024 và là quý tăng trưởng thứ ba liên tiếp, khi doanh nghiệp gia tăng đầu tư và xuất khẩu ròng cải thiện.
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản trong quý 4/2024 mạnh hơn dự báo, nhờ doanh nghiệp chi tiêu nhiều hơn và tiêu dùng của người dân bất ngờ tăng...
Trong năm 2024, mặc dù phải đối mặt với hàng loạt vấn đề như thiên tai liên tiếp, vật giá leo thang..., nhưng kinh tế Nhật Bản vẫn gặt hái được nhiều thành công mới. Tuy nhiên, bước vào năm 2025, nước này sẽ phải vượt qua nhiều rào cản để tiếp tục đưa 'cỗ xe kinh tế' tiến về phía trước.
Dữ liệu vừa được chính phủ công bố cho thấy, kinh tế Nhật Bản đã tăng trưởng 2,8% so với cùng kỳ năm trước trong quý IV/2024, được hỗ trợ bởi chi tiêu kinh doanh mạnh mẽ và vượt qua dự báo của giới phân tích. Nhu cầu nội địa mạnh mẽ đang góp phần hỗ trợ sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản, ngay cả khi những đe dọa thuế quan làm dấy lên lo ngại về triển vọng xuất khẩu.
Phát ngôn Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa đưa về việc đang cân nhắc kế hoạch áp thuế nhập khẩu ô tô từ đầu tháng 4 tới đang gây lo ngại sâu sắc cho giới kinh tế Nhật Bản, đặc biệt là ngành công nghiệp ô tô.