Ngành dệt may Việt Nam không chỉ là một trụ cột của nền kinh tế xuất khẩu mà còn là sân chơi của những 'gã khổng lồ' sở hữu vốn hóa hàng nghìn tỷ đồng trên sàn chứng khoán. Trong cuộc đua định hình vị thế thị trường, 5 cái tên đáng gờm nhất dần hé lộ...
Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may, thiết bị, nguyên phụ liệu & vải SaigonTex - SaigonFabric 2025 sẽ diễn ra từ ngày 9-12/4, tại TP. Hồ Chí Minh
Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt & may - thiết bị, nguyên phụ liệu & vải (SaigonTex/SaigonFabric 2025) sẽ diễn ra từ ngày 9 đến ngày 12-4-2025 tại Trung tâm Hội chợ & Triển lãm Sài Gòn (SECC).
Xuất khẩu dệt may ghi nhận tín hiệu khả quan, nhưng Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cảnh báo vẫn còn nhiều rủi ro, đặc biệt tại thị trường Mỹ.
Việc Mỹ liên tiếp đưa ra các tuyên bố áp thuế với nhiều mặt hàng của các quốc gia trong thời gian gần đây và áp thêm 10% thuế với hàng nhập khẩu Trung Quốc từ đầu tháng 3 đã khiến các doanh nghiệp Việt không khỏi lo ngại những tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như xuất khẩu trong thời gian tới.
Tập đoàn thể thao hàng đầu thế giới Adidas vừa công bố báo cáo tài chính năm 2024, ghi nhận lợi nhuận tăng vọt, trong đó Việt Nam tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu của hãng.
Việc phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu trong các lĩnh vực sản xuất quan trọng như dệt may, nhựa, thức ăn chăn nuôi... đang đặt ra thách thức lớn trong năm 2025. Vì vậy, các ngành sản xuất đang nỗ lực thực hiện mục tiêu tự chủ nguồn cung ứng đầu vào nhằm giảm thiểu rủi ro và gia tăng tính bền vững.
Xuất khẩu 2 tháng đầu năm dẫu tăng trưởng so với cùng kỳ, nhưng chưa nói lên nhiều điều trong bối cảnh thương mại quốc tế biến động khó lường. Thậm chí, nhiều ngành hàng xuất khẩu lớn đang dự liệu kịch bản khó hơn trong những tháng cận kề.
Theo số liệu mới công bố từ Cục Thống kê, trong 2 đầu tháng năm 2025 dệt may là một trong 4 nhóm ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 5 tỷ USD.
Với bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu leo thang hiện nay, các doanh nghiệp dệt may đã xây dựng nhiều kịch bản ứng phó nhằm hạn chế rủi ro trong xuất khẩu.
Để đón đầu các cơ hội kinh doanh, các doanh nghiệp lớn của ngành bán lẻ đã và đang nỗ lực đầu tư mở rộng hệ thống phân phối, nhằm đóng góp vào tốc độ tăng trưởng chung của thị trường nội địa.
Những năm gần đây, bên cạnh hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp dệt may không ngừng đầu tư, thiết kế các loại sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Đây được coi là bước đi thích hợp trước bối cảnh khó đoán định của thị trường, đồng thời giúp doanh nghiệp duy trì nguồn lực, thúc đẩy sản xuất.
Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), các đơn vị trong Tập đoàn đã có đủ đơn hàng sản xuất tới hết quý II/2025 và đang tiếp tục đàm phán ký kết các đơn hàng trong quý III.
Ngay từ những tháng đầu năm 2025, tỷ giá USD/VND đã có xu hướng tăng. Tính đến ngày 27/02/2025 tỷ giá trung tâm giữa đồng VND với đồng USD được NHNN công bố ở mức 24.696 đồng, tăng 28 đồng so với chốt phiên ngày 26/2. So với thời điểm đầu năm 2025, tỷ giá trung tâm tăng hơn 300 đồng/USD
Để 'giữ nhiệt' xuất khẩu trước nhiều biến động thuế quan đang cần các doanh nghiệp Việt tận dụng tối đa cơ hội khi thị trường còn dồi dào đơn hàng trong khoảng thời gian mà những tác động chưa thật sự rõ ràng. Song song đó, họ cũng nên hành động nhanh để khẳng định vị thế là đối thủ cạnh tranh hàng đầu.
Nhóm tác giả Viện Đào tạo và nghiên cứu BIDV vừa công bố báo cáo đánh giá tác động chính sách thuế của Mỹ đối với kinh tế, thương mại toàn cầu; đưa ra một số kịch bản và khả năng áp thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, đặc biệt đối với một số ngành, hàng quan trọng.
Phòng ngừa khả năng hàng dệt may của Việt Nam bị tăng thuế nhập khẩu, tranh thủ cơ hội có đơn hàng, ngay từ đầu năm nhiều doanh nghiệp đã ''chạy nước rút'.
Doanh nghiệp thuộc Vinatex cần tận dụng tối đa cơ hội thị trường trong 6 tháng đầu năm để tăng trưởng xuất khẩu khi các chính sách bất ngờ của Mỹ chưa xảy ra, hiện thực hóa kết quả kinh doanh năm 2025 nhanh nhất khi đơn hàng dồi dào.
Ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu hơn 40 tỷ USD nhưng vẫn còn nhiều điểm yếu và mong muốn tìm giải pháp khắc phục.
Trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, xung đột leo thang, tổng đầu tư toàn cầu sụt giảm… nhưng ngành dệt may Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng khá.
Ứng dụng giải pháp công nghệ tự động hóa và trí tuệ nhân tạo (AI) đang giúp doanh nghiệp phân luồng tự động hóa thông minh, hỗ trợ lãnh đạo theo dõi hiệu quả kinh doanh, đồng thời giúp tiết kiệm thời gian nhập liệu và nâng cao hiệu suất vận hành.
Giá vàng tuần qua đồng loạt tăng mạnh; tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2025 dự báo dẫn đầu ASEAN; Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu tín dụng tăng trưởng 16%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 23/2.
Trong tháng 1/2025, xuất khẩu dệt may mang về 3,19 tỷ USD, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Nhiều doanh nghiệp đã nhận sản xuất đơn hàng tới quý III năm nay.
Tình hình sản xuất dần xuất hiện tín hiệu tích cực, nhiều doanh nghiệp dệt may kỳ vọng lãi lớn nhờ đơn hàng phục hồi. Ngoài ra, một số chuyển biến về đầu tư hạ tầng giao thông, giá Pi Network biến động mạnh sau khi niêm yết… cũng đang là những thông tin kinh tế trong và ngoài nước gây chú ý hôm nay (21-2).
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang mở ra cơ hội lớn cho xúc tiến xuất khẩu hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới.
Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp dệt may ghi nhận lợi nhuận đạt đỉnh, vẫn còn những nốt trầm buồn đến từ các doanh nghiệp nhỏ thiếu vắng động lực tăng trưởng.
Năm nay, do các doanh nghiệp và địa phương tăng cường công tác thông tin về thị trường, tăng cường kết nối cung cầu và điều tiết, nên đã góp phần ổn định lực lượng lao động.
Xuất khẩu dệt may có tín hiệu tích cực từ đầu năm 2025, nhiều doanh nghiệp đã nhận sản xuất đơn hàng tới quý III năm nay.
Trong tháng 1, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt hơn 3,7 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2024. Ðây là con số ấn tượng, bởi thời điểm này sức mua thấp và đã qua các mùa lễ hội. Ðiều đó không chỉ phản ánh nhịp tăng trưởng ổn định của ngành mà còn là động lực thúc đẩy doanh nghiệp gia tăng sản xuất, xuất khẩu hàng hóa.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã đạt 3,19 tỷ USD ngay những tháng đầu năm, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm trước. Ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu năm 2025 xuất khẩu đạt khoảng 47-48 tỷ USD, tiếp tục giữ vững vị thế trong tốp đầu xuất khẩu dệt may toàn cầu. Kết quả này có được nhờ tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do và xu hướng phục hồi của thị trường quốc tế.
Với 17 FTA mà Việt Nam đã ký kết, doanh nghiệp cần tận dụng tối đa để nâng cao giá trị xuất khẩu, tìm kiếm thị trường mới nhằm phân tán lượng hàng xuất khẩu, giảm phụ thuộc quá lớn vào một nước.
Sau giai đoạn khó khăn, ngành dệt may Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ; đơn hàng tăng trưởng, doanh nghiệp báo lãi khả quan, mở ra triển vọng tích cực cho ngành công nghiệp này…
Sôi động, khẩn trương, nhiều giải pháp được các doanh nghiệp triển khai trong những ngày đầu Xuân trước dự báo đầy muôn vàn khó khăn. Trong đó, dệt may Việt Nam bước vào hoạt động sản xuất kinh doanh với khí thế mới để đạt và vượt những kế hoạch đề ra.
Ban lãnh đạo Dệt may Hòa Thọ (mã cổ phiếu HTG) đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 255 triệu USD, chia cổ tức từ 25-50%.
Ngành dệt may đang đón nhận tín hiệu tăng trưởng tại các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản... khi nhiều đơn vị hiện đã có đơn hàng hết quý II, thậm chí đến quý III, hứa hẹn một năm bội thu.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng, doanh nghiệp cần có các giải pháp để 'giữ chân' người lao động, bảo đảm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.
Trái ngược với những năm trước khi ngành dệt may rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng, buộc phải cắt giảm lao động, từ nửa cuối năm 2024 đến nay, tình hình lại đổi chiều khi đơn hàng tăng khiến nhiều doanh nghiệp lo thiếu lao động.
Tình hình thương mại thế giới thời gian qua liên tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường với nhiều yếu tố mới nảy sinh, nhất là các chính sách thuế quan khó đoán định của Mỹ cũng như phản ứng của các quốc gia, tiềm ẩn rủi ro trở thành 'cuộc chiến thuế quan mới' trên toàn cầu.
Trước những diễn biến của thị trường trong và ngoài nước, các doanh nghiệp dệt may cần xây dựng những kịch bản nhằm ứng phó với những biến động tiêu cực...
Việc Mỹ áp thuế 25% đối với nhôm và thép nhập khẩu, dù ít hay nhiều đều tác động đến doanh nghiệp Việt có hoạt động xuất khẩu sang Mỹ, làm tăng thêm gánh nặng thuế, nhưng cũng tạo áp lực để doanh nghiệp phải đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Trước đó, vào ngày 11/2/2025, HoSE đã gửi văn bản nhắc nhở Dệt may Hòa Thọ về việc doanh nghiệp này chậm công bố thông tin các nghị quyết về kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024 và năm 2025.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu công nghiệp đã có đơn hàng cho năm 2025, điều này tạo đà sản xuất cho giai đoạn tiếp theo càng thêm nhộn nhịp.
Việc phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu ở một số lĩnh vực sản xuất quan trọng như dệt may, nhựa, thức ăn chăn nuôi… đang đặt ra thách thức lớn trong năm 2025 trước những rủi ro biến động khó lường. Trong khi đó, việc tự chủ nguồn cung ứng đầu vào vẫn là 'bài toán' chờ tìm lời giải.
Năm 2025, dự báo xuất khẩu dệt may Việt Nam sẽ tiếp tục khả quan, có thể đạt khoảng 48 tỷ USD. Do vậy, doanh nghiệp cần triển khai các giải pháp để 'giữ chân' người lao động, bảo đảm hiệu quả, thúc đẩy sản xuất.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, các hiệp định thương mại tự do mang lại nhiều cơ hội cho ngành Dệt may nhưng cũng đặt ra những thách thức, nhất là về nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân nhấn mạnh, theo đà phát triển như hiện nay, mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 1.000 tỷ USD không còn xa.
Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam năm nay là 48 tỷ USD, nhiều doanh nghiệp dệt may tăng tốc sản xuất ngay từ đầu năm.