Chủ tịch UBND TP.HCM: Sứ mệnh của C4IR tại TP.HCM là hướng tới nền kinh tế hiện đại

Sứ mệnh của C4IR tại TP.HCM là góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi công nghiệp của Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng, hướng tới nền kinh tế hiện đại, sáng tạo và xanh, trong đó có tích cực thúc đẩy đổi mới công nghệ, chuyển đổi số, tự động hóa…

Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) nói gì với giới trẻ TPHCM?

Giáo sư Klaus Schwab khẳng định, trụ cột về nguồn lực con người là mục tiêu và là động lực chính để thúc đẩy phát triển nền kinh tế tri thức.

Chủ tịch WEF: Việt Nam sẽ là cường quốc kinh tế hàng đầu 20-30 năm tới

GS Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) tin rằng quy mô nền kinh tế Việt Nam có thể đạt giá trị 2.000 tỷ USD vào năm 2050.

Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội 9 tháng đạt hơn 2,4 triệu tỷ đồng

Mặc dù dòng vốn đầu tư tiếp tục chảy vào nền kinh tế, đặc biệt là từ nguồn vốn FDI nhưng việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công vẫn là bài toán khó cần giải quyết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Kinh tế 9 tháng 2024: Chính phủ năng động, đổi mới đã tiếp sức cho các động lực tăng trưởng

Năm 2024, kinh tế Việt Nam đã đi được 3/4 quãng đường trong bối cảnh kinh tế thế giới dần hồi phục nhưng bấp bênh, đối mặt với nhiều rủi ro, bất định. Chín tháng qua chứng kiến nền kinh tế nước ta dần phục hồi, với dấu hiệu tốt dần lên theo từng quý, mặc dù có những tháng sự phục hồi khá mong manh, doanh nghiệp phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức.

Thu ngân sách 9 tháng đạt 1,45 triệu tỷ đồng, đạt 85% dự toán năm 2024

Tổng thu ngân sách Nhà nước 9 tháng của năm ước đạt xấp xỉ 1,45 triệu tỷ đồng, đạt 85% dự toán năm và tăng gần 18% so với cùng kỳ năm 2023, qua đây cho thấy sự phục hồi và khả quan của nền kinh tế.

Kinh tế tri thức - nền tảng cho phát triển của Việt Nam trong tương lai

Giáo sư Klaus Schwab, Chủ tịch sáng lập Diễn đàn Kinh tế thế giới (World Economic Forum - WEF) cho biết, Việt Nam là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới; đồng thời cũng đã và đang định vị mình là một nhân tố quan trọng trong thương mại, sản xuất toàn cầu. Để giữ vững vị trí này, Việt Nam cần đầu tư cho nền kinh tế tri thức.

GDP quý III tăng 7,4%

Từ bối cảnh kinh tế - xã hội 9 tháng năm 20204, Tổng cục Thống kê nhận định mục tiêu tăng trưởng GDP từ 6,8-7% trong năm nay vẫn là thách thức lớn, cần nỗ lực và kiên định mục tiêu đã đề ra để thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế.

Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới: Việt Nam có thể đạt 2.000 tỷ USD vào 2050

Giáo sư Klaus Schwab, Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) nhận định, nền kinh tế Việt Nam có thể đạt 2.000 tỷ USD vào năm 2050.

Bất chấp ảnh hưởng của bão Yagi, GDP quý III vẫn tăng mạnh tới 7,4%

Trong quý III mặc dù khu vực nông nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề của bão Yagi nên chỉ tăng trưởng 2,58% nhưng bù lại khu vực công nghiệp và dịch vụ tăng mạnh kéo GDP quý III tăng trưởng 7,4%.

Việt Nam sẽ trở thành cường quốc kinh tế nếu...

Giáo sư Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) nhận định, trong vài thập niên tới, Việt Nam sẽ phát triển kinh tế mạnh mẽ, đóng vai trò lớn trong nền kinh tế thế giới.

GDP quý 3 ước tăng 7,4%, công nghiệp - dịch vụ là lực đỡ cho nền kinh tế

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2024 tăng 6,82% so với cùng kỳ năm trước. Tăng trưởng GDP quý 3 năm 2024 đạt 7,4%, cao thứ hai trong 5 năm qua.

Bài 1: Công cụ 'then chốt' trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

Vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN và ĐMST) đã được khẳng định trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và được thể hiện xuyên suốt trong các mục tiêu của Kế hoạch hành động quốc gia, là công cụ 'then chốt' trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã quan tâm, chỉ đạo xây dựng, ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ và đổi mới sáng tạo (ĐMST), thúc đẩy thực hiện chuyển đổi xanh, chuyển đổi số trong nền kinh tế.

Xung đột ở Trung Đông sẽ ảnh hưởng đến kinh tế khu vực và thế giới như thế nào?

Vào lúc các nhà hoạch định chính sách bắt đầu tự chúc mừng vì đã đưa nền kinh tế thoát khỏi lạm phát cao mà không gây ra suy thoái, căng thẳng ở Trung Đông bùng phát và tạo nên bất ổn mới cho nền kinh tế toàn cầu.

Tăng trưởng tín dụng nền kinh tế đạt 8,53%

Theo công bố mới nhất của Tổng cục Thống kê, tính đến thời điểm 27/9/2024, tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 8,53%.

Công nghiệp chế biến, chế tạo quý 3/2024 tăng cao nhất cùng kỳ 6 năm qua

Trong bối cảnh sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn do ảnh hưởng của bão số 3, sản xuất công nghiệp đã phát huy tốt vai trò động lực tăng trưởng cho nền kinh tế. Đặc biệt, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong quý 3/2024 tăng 11,41% - mức tăng cao nhất của cùng kỳ 6 năm gần đây.

Infographics: Biến động GDP 9 tháng năm 2024 qua các con số

Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2024 tăng 6,82% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,20%, đóng góp 5,37% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,19%, đóng góp 46,22%; khu vực dịch vụ tăng 6,95%, đóng góp 48,41%.

Bão số 3 gây thiệt hại 81,8 nghìn tỷ đồng, GDP 9 tháng tăng 6,82%

GDP trong 9 tháng qua ước tăng 6,82% so với cùng kỳ năm trước. Cơn bão số 3 trong tháng 9/2024 đã gây ảnh hưởng nặng nề cho nền kinh tế, ước tính giá trị thiệt hại lên tới 81,8 nghìn tỷ đồng.

Tổng sản phẩm trong nước tăng 6,82%

Tổng cục Thống kê hôm nay, 6-10, cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III-2024 tăng 7,40% so với cùng kỳ năm trước.

GDP quý III cả nước tăng 7,4%

Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội quý III và 9 tháng đầu năm 2024, Tổng cục Thống kê cho biết Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2024 ước tăng 7,4% so với cùng kỳ năm trước.

GDP quý III tăng 7,40%, khu vực thiệt hại vì cơn bão số 3 chỉ tăng 2,58%

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2024 ước tính tăng 7,40% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, khu vực chịu thiệt hại vì cơn bão số 3 chỉ tăng 2,58%. Đó là thông tin Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng nay 6/10.

GDP quý III/2024 tăng 7,40%

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2024 ước tính tăng 7,40% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng năm 2024, GDP ước tăng 6,82% so với cùng kỳ năm trước.

GDP quý III tăng 7,4%

Họp báo sáng 6.10, Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III ước tăng 7,40% so với cùng kỳ 2023. Tính chung 9 tháng, GDP ước tăng 6,82%.

Quý III/2024, GDP của cả nước đạt mức tăng trưởng 7,4%

GDP quý III/2024 ước tính tăng 7,4% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo là điểm sáng của nền kinh tế với tốc độ tăng 11,41%, cao nhất trong 6 năm gần đây.

Tăng trưởng GDP quý III/2024 đạt 7,4% so với cùng kỳ năm trước

Theo Tổng cục Thống kê, tăng trưởng GDP quý III/2024 ước tính đạt 7,4%; GDP 9 tháng năm 2024 ước tăng 6,82% so với cùng kỳ năm trước.

GDP quý III tăng 7,4%

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý III/2024 tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2023. Tính chung 9 tháng năm 2024, GDP ước tăng 6,82% so với cùng kỳ năm trước.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm đạt 6,82%

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, GDP quý 3/2024 ước tính tăng 7,4% so với cùng kỳ năm trước và GDP 9 tháng năm 2024 ước tăng 6,82% so với cùng kỳ năm trước...

GDP quý III-2024 tăng 7,4%

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III-2024 tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước, ước tăng 7,40%.

Doanh nghiệp FDI tăng tốc nhắm đến kinh tế số Việt Nam

Doanh nghiệp công nghệ nước ngoài đang tăng tốc nắm bắt cơ hội mới đến từ công nghệ 5G và trí tuệ nhân tạo (AI), góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế số tại Việt Nam.

Tiếp sức cho 'cỗ máy' kinh tế châu Âu

Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt với tình trạng suy giảm kinh tế nghiêm trọng sau đại dịch Covid-19. Theo nhận định của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), nền kinh tế 'đầu tàu' châu lục là Ðức đang tụt hậu so với các nước trong nhóm các nền kinh tế công nghiệp phát triển.

Nền kinh tế toàn cầu vẫn mạnh mẽ trước nhiều thách thức

Bước vào quý IV, nền kinh tế toàn cầu đang tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trước nhiều thách thức trong những năm gần đây.

Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý 3 của Việt Nam ở mức 5,1%

Con số dự báo được đưa ra trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam còn nhiều khó khăn, đồng thời cũng phản ánh những nỗ lực hồi phục sản xuất và tiêu dùng trong nước.

Nếu leo thang chiến tranh Trung Đông, Israel có thể phải chịu giá đắt về kinh tế

Bộ trưởng Tài chính Israel Bezalel Smotrich từng khẳng định nền kinh tế Do Thái vẫn ổn định bất chấp 1 năm chiến sự căng thẳng song không có gì bảo đảm xu hướng này sẽ duy trì một khi Israel quyết leo thang chiến tranh Trung Đông, theo CNN.

Nền kinh tế Ai Cập thu hút nguồn vốn đầu tư khổng lồ

Các dữ liệu chính thức cho thấy nguồn vốn đầu tư của các nước Arab đổ vào Ai Cập chỉ riêng trong quý 3 của tài khóa 2023-2024 đã tăng mạnh mẽ, lên 16,09 tỷ USD.

Với quy mô dự án trên 67 tỷ USD, các chuyên gia đang rất kỳ vọng về việc đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ tạo ra thị trường xây dựng với giá trị khoảng 33,5 tỷ USD. Cùng với đó, cái được lớn nhất của dự án là tạo động lực phát triển cho cả nền kinh tế.

Chỉ số Dow Jones đạt mức cao kỷ lục mới sau tín hiệu tích cực từ kinh tế Mỹ

Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều tăng điểm sau khi báo cáo việc làm vượt quá kỳ vọng của các nhà kinh tế cho thấy thị trường lao động của nền kinh tế số một thế giới vẫn đang ổn định.

Tài khóa - tiền tệ: Chia lửa cuối năm

Nếu có những sáng kiến cải cách mạnh mẽ hơn, nền kinh tế trong nước phục hồi tốt hơn sẽ giúp tạo ra không gian tăng trưởng mới và Việt Nam có thể đạt được mức tăng trưởng tốt hơn. Ông Nguyễn Bá Hùng, Chuyên gia kinh tế trưởng ADB tại Việt Nam cho biết khi trao đổi với Thời báo Ngân hàng.

Bảo đảm an toàn thông tin cho doanh nghiệp trong chuyển đổi số

Hiện nay, chuyển đổi số đã trở thành một xu thế tất yếu đối với các doanh nghiệp Việt Nam nếu không muốn bị tụt hậu. Điều này đặt ra trong bối cảnh Đảng và Nhà nước Việt Nam xác định chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là lựa chọn tối ưu để nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và bền vững.

Bhutan: Bước đi táo bạo hướng nền kinh tế hạnh phúc, thu nhập cao

Bhutan vừa công bố Kế hoạch 5 năm lần thứ 13 (2024 - 2029) được đánh giá là tham vọng và đột phá. Bởi đây là lần đầu tiên trong lịch sử, tăng trưởng kinh tế được đưa thành mục tiêu trung tâm, bên cạnh triết lý về 'hạnh phúc quốc gia tổng thể', vốn đã trở thành 'thương hiệu' của quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.

Trung Quốc kích cầu tiêu dùng thông qua các đợt nghỉ lễ dài

Các địa phương trên khắp Trung Quốc đang triển khai hàng loạt chương trình du lịch cũng như mua sắm mới nhằm thúc đẩy nền kinh tế tiêu dùng nước này nhân các kỳ nghỉ lễ dài ngày, như đợt nghỉ Quốc khánh kéo dài 1 tuần bắt đầu từ 1/10.

Nga mời Tổng Thư ký LHQ dự thượng đỉnh BRICS

Nga đã gửi lời mời Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres dự phiên họp mở rộng của hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) sắp tới.

TS. Nguyễn Hồng Sơn: HBA sẽ tiếp tục thể hiện sức mạnh của cộng đồng doanh nghiệp Thủ đô

Đối mặt với những thách thức chung của nền kinh tế toàn cầu, cùng những tác động của thiên tai, cộng đồng các doanh nghiệp thành phố Hà Nội vẫn đang từng bước nỗ lực vượt khó, phát huy nội lực để đạt những kết quả đáng khích lệ…

WB: Một môi trường đầu tư tạo điều kiện cho doanh nhân tạo ra phép màu kinh tế

Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố báo cáo 'Sẵn sàng Kinh doanh' (Business Ready), đánh giá môi trường kinh doanh và đầu tư của 50 nền kinh tế trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.

Việt Nam ở đâu trên Báo cáo Sẵn sàng kinh doanh 2024 của Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới vừa công bố Báo cáo Sẵn sàng kinh doanh 2024 (Business Ready 2024), đánh giá môi trường kinh doanh ở 50 nền kinh tế. Việt Nam là một trong số các nền kinh tế có mặt trong lần công bố đầu tiên của Báo cáo này.

WB hé lộ thông tin quan trọng trong Báo cáo Sẵn sàng kinh doanh

Báo cáo Sẵn sàng kinh doanh của WB cho thấy, tư duy khác nhau của các nền kinh tế trong cải thiện môi trường kinh doanh và cung cấp dịch vụ công.

Đường sắt tốc độ cao tạo đà bứt phá cho nền kinh tế

Trên cơ sở chuẩn bị chu đáo, nghiên cứu sự phát triển đường sắt tốc độ cao, Bộ GT-VT đã đề xuất kịch bản tối ưu nhất để thông qua chủ trương đầu tư dự án này.

NHNN muốn giảm lãi suất thấp để đồng hành cùng doanh nghiệp

Theo Thống đốc, NHNN muốn giảm lãi suất, cung ứng đầy đủ tín dụng nhưng cũng có nhiệm vụ kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Do đó, NHNN mong muốn doanh nghiệp có sự chia sẻ với các TCTD và NHNN, vì mục tiêu chung của cả nền kinh tế.

Ra loạt chính sách mạnh tay, liệu Trung Quốc có thể vực dậy nền kinh tế?

Những chính sách mới nhất có thể là chưa đủ để thúc đẩy niềm tin của nhà đầu tư và đưa nền kinh tế Trung Quốc trở lại con đường phục hồi.

Chính phủ tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ, quan trọng cho ngành bán lẻ nói riêng và nền kinh tế nói chung

Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại Tổng hợp WinCommerce Nguyễn Thị Phương nhấn mạnh, các chính sách, chủ trương và hành động của Chính phủ đã và đang tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ và quan trọng cho ngành bán lẻ nói riêng và nền kinh tế nói chung.

Quản lý thuế về hộ kinh doanh 'chạy đua' với kinh tế số

Theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Mai Sơn, trong thời đại nền kinh tế số, phải khẩn trương hoàn thiện cơ sở dữ liệu giúp nâng cao hiệu quả quản lý thuế (QLT) về hộ kinh doanh…

HDBank: Nhiều lợi thế về nguồn vốn xanh hóa nền kinh tế

Ông Bùi Xuân Hương - Phó Giám đốc Khối khách hàng doanh nghiệp, Ngân hàng HDBank khẳng định, xanh hóa nền kinh tế xu hướng tất yếu, trong đó tiêu dùng xanh và đầu tư xanh đóng vai trò dẫn dắt. HDBank là ngân hàng có nhiều lợi thế về nguồn vốn 'xanh' hóa nền kinh tế.