Tên lửa hành trình Kh-101 đang ngày càng là thành phần cốt lõi trong chiến lược quốc phòng của Nga, cho thấy sự ưu tiên của nước này đối với các hệ thống vũ khí có khả năng tấn công chính xác ở cự ly xa.
Điện Kremlin ngày 21/5 cho biết dự án lá chắn tên lửa 'Golden Dome' (Vòm Vàng) của Tổng thống Donald Trump có thể dẫn đến việc buộc phải nối lại các cuộc đối thoại giữa Moskva và Washington về kiểm soát vũ khí hạt nhân trong tương lai gần.
Hiệp ước INF không còn hiệu lực sẽ giúp xóa bỏ hạn chế về việc chế tạo tên lửa đạn đạo tầm trung đối với châu Âu.
Tên lửa siêu thanh Mỹ có thể sẽ sớm hiện diện tại châu Âu khi gần đây xuất hiện những tín hiệu đáng chú ý.
Hội chứng Behcet là bệnh viêm mạch máu hệ thống tự miễn không rõ nguyên nhân, được đặc trưng bởi các biểu hiện da niêm mạc, bao gồm loét miệng và sinh dục tái phát.
Nga và Mỹ có thể khởi động lại các cuộc thảo luận thực chất về cắt giảm vũ khí hạt nhân, nếu như Washington thay đổi lập trường.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov, hôm 10/2 khẳng định, tất cả các điều kiện mà Tổng thống Nga Vladimir Putin từng đưa ra để chấm dứt xung đột ở Ukraine phải được đáp ứng trước khi Moscow và Kiev có thể đạt được bất kỳ giải pháp nào.
Bản tin quân sự 3/2: Nga nâng cấp tên lửa Iskander-M. Theo nhiều nguồn tin, phiên bản tên lửa mới có tầm bắn tăng gấp đôi, đạt 1.000km và sẽ sớm được trang bị.
Chính phủ Nga mới đây tuyên bố hủy bỏ lệnh tạm dừng triển khai tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân tầm trung và tầm ngắn nhằm đáp trả động thái tương tự của Mỹ. Điều này cũng đồng nghĩa với việc Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) đã chính thức bị xóa sổ.
Mảnh vỡ tên lửa Oreshnik cho thấy một cấu kiện quan trọng được sản xuất từ năm 2017, làm dấy lên nghi vấn về tuyên bố đây là vũ khí hoàn toàn mới.
Ukraine đã mổ xẻ các mảnh vỡ của quả tên lửa Nga Oreshnik phóng vào Dnipro. Thông tin thu được cho thấy tên lửa này có thể đã được phát triển trong thời gian dài, không phải mới gần đây, đồng nghĩa với khả năng Nga đang có trong tay khá nhiều quả tên lửa Oreshnik lợi hại.
Nga vừa công bố thử nghiệm thực chiến tổ hợp tên lửa đạn đạo siêu vượt âm Oreshnik – loại vũ khí tân tiến được đánh giá có thể thay đổi cán cân sức mạnh quân sự toàn cầu, đây là bước tiến lớn của Nga trong cuộc đua công nghệ vũ khí.
Các tuyên bố mới nhất của Mỹ và Nga về những bước tiến vượt bậc trong phát triển vũ khí siêu vượt âm đã hâm nóng cuộc đua giữa các cường quốc nhằm làm chủ công nghệ vũ khí tiên tiến này.
Vị tướng hàng đầu của Nga cho biết Moskva hiện coi việc kiểm soát vũ khí đối với kho vũ khí hạt nhân trong Chiến tranh Lạnh là chuyện của quá khứ do thiếu sự tin tưởng giữa Nga và phương Tây.
Nga cáo buộc Ukraine nhiều lần thả đạn phốt pho trắng từ máy bay không người lái trong tháng 9, nhưng Kiev phủ nhận thông tin này.
Nga xem việc kiểm soát vũ khí đối với các kho vũ khí hạt nhân khổng lồ được xây dựng trong Chiến tranh Lạnh là chuyện của quá khứ do thiếu sự tin tưởng giữa Nga và phương Tây.
Hệ thống tên lửa siêu vượt âm Oreshnik là một phần quan trọng trong phản ứng toàn diện của Nga trước việc Mỹ quyết định triển khai tên lửa tầm trung ở Tây Âu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố sự ủng hộ của phương Tây dành cho Ukraine đang đẩy Nga đến mức không thể không trả đũa, đồng thời cảnh báo rằng Mỹ không nên triển khai các tên lửa tầm trung trên thế giới.
Đến thời điểm này giới quan sát vẫn quan tâm và tìm hiểu lý do sâu hơn đằng sau việc Nga phóng tên lửa đạn đạo siêu thanh Oreshnik vào một nhà máy quốc phòng của Ukraine tháng trước và ông Putin mới đây đã chính thức nói về điều này.
Ngày 16/12, Nga khẳng định tên lửa siêu vượt âm Oreshnik là yếu tố quan trọng trong việc đối phó chiến lược quân sự của Mỹ và các đồng minh phương Tây.
Ngày 16/12, Tổng thống Vladimir Putin cáo buộc phương Tây đẩy nước này đến 'lằn ranh đỏ' – những tình huống mà Liên bang Nga đã công khai tuyên bố sẽ không thể chấp nhận – và cho rằng Moskva sẽ buộc phải đáp trả.
Đầu tháng 12, tình báo quân đội Anh đánh giá tên lửa đạn đạo Oreshnik là phiên bản sửa đổi của hệ thống tên lửa chiến lược Rubezh RS-26 được thử nghiệm lần đầu tiên năm 2011.
Mỹ đang tăng tốc triển khai các hệ thống tên lửa tầm trung và tầm ngắn, bao gồm cả vũ khí siêu thanh, tại các khu vực chiến lược ở châu Âu và châu Á.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cảnh báo Moscow sẽ sử dụng 'các biện pháp quân sự mạnh mẽ hơn' nếu Mỹ và đồng minh tiếp tục gây sức ép. Ông nhấn mạnh rủi ro leo thang quân sự phụ thuộc lớn vào các quyết định từ Washington.
Theo tờ Antiwar, vụ phóng tên lửa Oreshnik đã được Nga tính toán kỹ lưỡng nhằm gửi thông điệp đặc biệt tới phương Tây.
Tình báo Anh nhận định Nga hiện chỉ sở hữu số lượng hạn chế tên lửa Oreshnik và chưa đưa loại tên lửa này vào sản xuất hàng loạt.
Mỹ có thể sớm thúc đẩy kế hoạch chuyển giao tên lửa tấn công Tomahawk cho Ukraine, theo nhận định của giới quan sát.
Trước đề nghị của Đại hội đồng nghị viện NATO, Mỹ và các đồng minh có thể sẽ sớm thúc đẩy kế hoạch chuyển giao tên lửa tấn công Tomahawk cho Ukraine.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho hay, Moscow đang cân nhắc khả năng triển khai tên lửa tầm ngắn và trung tới châu Á để đáp trả các hành động tương tự của Mỹ.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov nói rằng Moscow cân nhắc triển khai tên lửa đến châu Á để đáp trả động thái tương tự của Mỹ.
Ngày 24/11, Tổng cục Tình báo Quân sự Ukraine (HUR) cho biết họ đã nghiên cứu mảnh vỡ thu đuợc từ loại tên lửa siêu vượt âm mới mà Nga dùng để tấn công thành phố Dnipro vào ngày 21/11.
Mỹ nhận định loại vũ khí bắn vào Ukraine hôm 21-11 được thiết kế dựa trên tên lửa đạn đạo xuyên lục địa tầm xa của Nga và có thể mang đầu đạn hạt nhân.
Tên lửa Oreshnik mà Nga tấn công Ukraine có nguồn gốc từ chương trình tên lửa đạn đạo RS-26 Rubezh được cho là đã ngừng hoạt động.
Mọi chuyện bắt đầu bằng một động thái hòa bình và kết thúc bằng một đòn tấn công tên lửa thử nghiệm hiếm hoi, Moscow đã báo trước cho Washington 30 phút.
Nga lần đầu tiên sử dụng tên lửa đạn đạo mang nhiều đầu đạn thực chiến, đánh dấu bước tiến đáng kể trong chiến thuật quân sự, giới chức Mỹ và phương Tây cho biết, theo CNN.
Liên quan tới các thông tin tổ hợp tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) được sử dụng trong cuộc xung đột Ukraine, nhưng sau đó được xác nhận chính thức là dòng tên lửa tầm trung mới Oreshnik, giới chuyên gia quân sự quốc tế một lần nữa chú ý dòng tên lửa chiến lược RS-26 Rubezh của Nga.
Trên tài khoản mạng xã hội X, ông Anton Gerashchenko, hiện là cố vấn và từng giữ chức Thứ trưởng Nội vụ Ukraine, đã đăng một video ghi lại khoảnh khắc tên lửa siêu vượt âm Nga lao xuống thành phố Dnipro.
Tối 21/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã phát biểu trên truyền hình từ Điện Kremlin, nêu rõ phản ứng của nước này trước các diễn biến mới trong cuộc xung đột Ukraine.
Tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik mà Nga sử dụng trong đòn tập kích vào tỉnh Dnipro miền Trung Ukraine có tốc độ gấp 10 lần vận tốc âm thanh và mang theo nhiều đầu đạn.
Tổng thống Vladimir Putin cho rằng cuộc chiến ở Ukraine đang leo thang thành xung đột toàn cầu sau khi Mỹ và Anh cho phép Ukraine tấn công Nga bằng vũ khí của họ, đồng thời cảnh báo phương Tây rằng Mátcơva có thể đáp trả.
Tối 21/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin xác nhận, quân đội nước này đã sử dụng tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik để tấn công mục tiêu quân sự ở Dnipro của Ukraine trước đó cùng ngày.
Tổng thống Volodymyr Zelensky đã đề nghị Mỹ triển khai tên lửa Tomahawk trên lãnh thổ Ukraine như một phần của 'Kế hoạch Chiến thắng', theo New York Times.
Chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu về Nga cho rằng, các nước châu Âu không hoàn toàn nhất trí về việc có nên hỗ trợ Ukraine lâu dài hay không.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov đã phủ nhận tuyên bố của ông Trump rằng Moscow, Bắc Kinh và Washington từng gần đạt được thỏa thuận phi hạt nhân hóa.
Cựu Tổng thống cho biết Mỹ từng tìm kiếm một hiệp ước với Nga và Trung Quốc mà sau này sẽ được mở rộng.
Sáng nay 25/9, Trung Quốc tuyên bố đã phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) vào vùng biển quốc tế, thuộc khu vực Thái Bình Dương.
Lần đầu tiên kể từ những năm 1980, Mỹ công bố ý định triển khai lâu dài tên lửa tầm trung ở Đức. Từ năm 2026, tên lửa tầm trung đa năng và vũ khí siêu thanh của Mỹ sẽ được triển khai trên lãnh thổ nước Đức. Đây là một bước leo thang nghiêm trọng, đặc biệt là sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) vào năm 2019.