Anh và Đức cân nhắc hợp tác chế tạo tên lửa có khả năng tấn công vũ khí hạt nhân của Nga

Trích dẫn các nguồn tin ngoại giao, tờ The Times đưa tin Vương quốc Anh đang cân nhắc hợp tác với Đức để phát triển tên lửa tầm xa có khả năng tấn công vũ khí hạt nhân của Nga.

Xung đột ở Ukraine đã mở 'chiếc hộp Pandora' ở châu Âu

Giới quan sát cho rằng cuộc xung đột ở Ukraine đã mở 'chiếc hộp Pandora' ở châu Âu và hiện nay các vũ khí tấn công mới đang được phát triển.

Chiến sự Ukraine mở ra 'chiếc hộp Pandora' ở châu Âu, chạy đua vũ khí tầm xa bắt đầu

Mỹ và một số đồng minh lớn nhất ở châu Âu đang tập trung vào vũ khí tầm xa và một số quan chức cho rằng nguyên nhân của những động thái này là do diễn biến trên chiến trường ở Ukraine.

Tên lửa tầm xa Mỹ tới Đức và sự đã rồi

Theo Gunnar Beck, quyết định của Washington bắt đầu triển khai tên lửa của Mỹ tại Đức vào năm 2026 thậm chí còn không được thảo luận ở Berlin.

Nga đáp trả động thái hạt nhân của Mỹ ở Đức

Berlin và Washington đã thông báo tên lửa hành trình của Mỹ sẽ được đặt tại Đức từ năm 2026. Việc triển khai những loại vũ khí như vậy trước đây bị cấm theo Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) thời Chiến tranh lạnh, nhưng Washington đã rút khỏi thỏa thuận này vào năm 2019. Giới phân tích cho rằng, Nga sẽ sớm đưa ra các biện pháp đáp trả tương xứng.

Nghị sĩ Đức phản ứng gay gắt với quyết định của Mỹ

Zeit dẫn lời người đứng đầu đảng Dân chủ Xã hội tại Bundestag (quốc hội Đức), Rolf Mützenich cho biết việc triển khai tên lửa tầm xa Mỹ trên lãnh thổ Đức sẽ làm tăng nguy cơ leo thang quân sự.

Nga đưa ra tình huống đáp trả việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức

Thứ trưởng Ngoại giao Sergei Ryabkov nói, Moscow sẽ chọn trong số nhiều phương án nhất có thể để đáp trả việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức và không loại trừ bất kì phương án nào.

Nga tính đến việc triển khai tên lửa ở vùng lãnh thổ 'trong lòng NATO'

Thứ trưởng Ngoại giao Sergei Ryabkov ngày 18/7 nhấn mạnh Moscow không loại trừ việc triển khai mới các tên lửa hạt nhân nhằm đáp trả kế hoạch triển khai vũ khí thông thường tầm xa của Mỹ ở Đức.

Thủ tướng Đức kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang

Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho rằng các cường quốc trên thế giới nên quay lại thảo luận về vấn đề kiểm soát vũ khí, ngay cả khi điều đó 'còn rất xa vời'.

Nga: Khả năng đáp trả vũ khí hạt nhân nếu Mỹ đưa tên lửa SM-6, Tomahawk đến Đức

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov nói rằng Moscow 'không loại trừ khả năng đáp trả bằng vũ khí hạt nhân nếu Mỹ tiếp tục kế hoạch triển khai tên lửa tầm xa đến châu Âu.

Nga không loại trừ khả năng triển khai tên lửa mang đầu đạn hạt nhân

Nga sẽ quyết định triển khai 'cái gì, ở đâu và khi nào' dựa trên năng lực tổng thể của các nước NATO, quan chức Nga cho biết.

Quân đội Mỹ đã phóng 135 tên lửa hành trình Tomahawk trong tổng số 770 vũ khí các loại đã được Washington sử dụng để tấn công lực lượng Houthi tại khu vực Biển Đỏ.

Sau nhiều thập kỷ gián đoạn, tên lửa đạn đạo tầm trung của Mỹ sẽ quay trở lại châu Âu, động thái diễn ra khi căng thẳng giữa Moscow và NATO ngày càng gia tăng.

Các thành phố châu Âu là mục tiêu hàng đầu của tên lửa Nga

Trong khi Mỹ đang 'hưởng lợi' từ sự bế tắc với Nga, thì châu Âu đang trở thành nạn nhân, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết.

Nga cảnh báo phương Tây về tên lửa

Điện Kremlin hôm 13-7 cảnh báo Nga có đủ khả năng đối phó với những động thái 'thù địch' của Mỹ, như kế hoạch triển khai tên lửa mới đến châu Âu vừa được công bố.

Vũ khí tầm xa của Mỹ ở Đức sẽ khơi mào cuộc chạy đua vũ trang mới ở châu Âu?

Mỹ muốn triển khai vũ khí tầm xa ở Đức lần đầu tiên kể từ những năm 1990 và Nga có thể phản ứng với kế hoạch này bằng cách triển khai và phát triển thêm các hệ thống hạt nhân tầm xa của riêng mình, trong trường hợp này là vũ khí có thể vươn tới lãnh thổ Mỹ nếu cần thiết.

Nga tuyên bố đáp trả Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở châu Âu

Người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, nhiều nước châu Âu sẽ tự đặt mình vào tình thế nguy hiểm nếu chấp nhận triển khai tên lửa của Mỹ.

Nga cảnh báo nhắm tên lửa vào các thành phố châu Âu

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cảnh báo, Nga có đủ khả năng để đáp trả việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tại châu Âu nhưng nạn nhân tiềm năng trong trường hợp như vậy sẽ là các thủ đô châu Âu.

Nga 'rắn giọng' với châu Âu sau khi Mỹ nói đưa tên lửa đến Đức

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cảnh báo thủ đô của các nước châu Âu có khả năng trở thành 'nạn nhân' của các vụ đáp trả của Nga nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tại đây.

Hai Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, Nga điện đàm nhằm xoa dịu căng thẳng

Theo Phó Thư ký Báo chí Lầu Năm Góc Sabrina Singh, phía Mỹ đã 'nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì đường dây liên lạc' trong cuộc trò chuyện.

Nga cảnh báo các thủ đô châu Âu liên quan khả năng tên lửa Mỹ đến Đức

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cảnh báo rằng các thủ đô châu Âu sẽ trở thành nạn nhân nếu căng thẳng Mỹ - Nga leo thang.

Aegis Ashore đặt toàn bộ Kaliningrad trong tầm ngắm

Hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Ashore của Mỹ triển khai trên lãnh thổ Ba Lan đã đặt toàn bộ khu vực Kaliningrad của Nga trong tầm bao phủ của nó.

Đức ca ngợi việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa

Phát biểu bên lề Hội nghị thượng đỉnh NATO tại Washington, Thủ tướng Đức Olaf Scholz ca ngợi kế hoạch Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tại Đức.

Nga cảnh báo 'phản ứng quân sự' nếu Mỹ đưa vũ khí tầm xa đến châu Âu

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov ngày 11/7 thông báo Nga sẽ có 'phản ứng quân sự' sau khi Mỹ tuyên bố sẽ triển khai vũ khí siêu thanh mà nước này đang phát triển tới châu Âu.

Nhật Bản sẽ nâng cao năng lực phòng thủ tên lửa

Trong phiên họp nội các được tổ chức sáng nay 12/7 tại Tokyo, Nhật Bản chính thức công bố Sách trắng quốc phòng 2024. Sách trắng quốc phòng 2024 tuy không có nhiều điểm mới so với lần trước nhưng có nhiều điểm đáng chú ý.

Đại sứ Nga tại Washington phản ứng mạnh việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở châu Âu

Kế hoạch triển khai tên lửa tầm xa của Mỹ ở châu Âu là mối đe dọa đối với an ninh toàn cầu và có thể mở đường cho sự leo thang trong quan hệ vốn đã căng thẳng giữa Matxcơva và NATO, Đại sứ Nga tại Washington Anatoly Antonov khẳng định.

Chuyên gia Nga cảnh báo Mỹ triển khai tên lửa tới Đức có thể dẫn đến Thế chiến thứ ba

Andrey Gromyko - chuyên gia thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga - nhận định, việc triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn của Mỹ tới Đức có thể dẫn đến Thế chiến thứ ba.

Nga sẽ đáp trả nếu Mỹ đưa tên lửa đến Đức

Nga tuyên bố việc Mỹ đưa tên lửa tầm xa đến Đức là mối đe dọa an ninh nghiêm trọng và Moscow sẽ đáp trả bằng biện pháp quân sự.

Đức giải thích quyết định tiếp nhận tên lửa tầm xa của Mỹ

Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết việc tiếp nhận các tên lửa tầm xa từ Mỹ sẽ cho phép Berlin có cơ hội phát triển các loại vũ khí tương tự.

Có quá ít thời gian phản ứng khi Tomahawk và SM-6 đến Đức

Lực lượng đặc nhiệm đa miền của Mỹ có kế hoạch triển khai tên lửa hành trình Tomahawk, SM-6 và tên lửa siêu thanh tại Đức bắt đầu từ năm 2026.

Nga sẽ đáp trả quân sự nếu Mỹ triển khai tên lửa tấn công tầm xa đến Đức

Bộ Ngoại giao Nga khẳng định sẽ có động thái đáp trả bằng quân sự nếu Mỹ triển khai tên lửa tấn công tầm xa đến Đức.

Tên lửa tầm trung quay trở lại?

Bi kịch tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Liên Xô đã trở thành một phần của thảm họa địa chính trị chính của thế kỷ 20, sự sụp đổ của Liên Xô. Nhà lãnh đạo Mikhail Gorbachev, người được coi là tác giả chính của các sự kiện, đã thực sự giải giáp các loại vũ khí chiếm ưu thế của Liên Xô vào tháng 3/1987. Ông đề nghị cùng Mỹ phá hủy tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình mặt đất theo sáng kiến của Liên Xô.

Mỹ công bố về 'trò chơi mới' ở Đức, Nga phản ứng mạnh, dọa hành động quân sự, Berlin nói gì?

Mỹ sẽ bắt đầu triển khai theo từng giai đoạn vũ khí tầm xa ở Đức vào năm 2026, một nỗ lực thể hiện cam kết với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và phòng thủ của Liên minh châu Âu (EU).

Mỹ sẽ triển khai vũ khí tầm xa tới Đức vào năm 2026

Mỹ sẽ bắt đầu triển khai vũ khí tầm xa tới Đức vào năm 2026. Đây là nỗ lực nhằm thể hiện cam kết của Washington trong việc đảm bảo an ninh cho NATO và Châu Âu.

Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức gây ra nhiều tranh cãi

Tên lửa tầm xa của Mỹ sẽ được triển khai định kỳ ở Đức từ năm 2026, lần đầu tiên kể từ Chiến tranh Lạnh, trong một quyết định được công bố tại hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm 75 năm thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Nga phản ứng về kế hoạch Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tại Đức

Hãng thông tấn TASS ngày 11/7 dẫn lời Đại sứ Liên bang Nga tại Mỹ, ông Anatoly Antonov, cho biết kế hoạch triển khai vũ khí tầm xa mới tại Đức bắt đầu từ năm 2026 của Washington làm tăng khả năng xảy ra chạy đua vũ trang và có thể gây leo thang không thể kiểm soát.

Quan chức Nga nói Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tới Đức là 'mối đe dọa trực tiếp'

Kế hoạch triển khai tên lửa tầm xa của Mỹ ở châu Âu là mối đe dọa đối với an ninh toàn cầu, và có thể làm leo thang thêm mối quan hệ vốn đã căng thẳng giữa Moscow và NATO.

Nga phản ứng gắt việc Mỹ tính đưa tên lửa Tomahawk, SM-6 tới Đức

Đại sứ Nga tại Mỹ - ông Anatoly Antonov nói rằng kế hoạch của Mỹ nhằm triển khai các loại vũ khí tầm xa đến châu Âu là mối đe dọa đối với an ninh toàn cầu, đẩy căng thẳng Nga - phương Tây leo thang.

Phản ứng trước tuyên bố Mỹ triển khai vũ khí tầm xa tới Đức

Việc Mỹ triển khai vũ khí tầm xa ở Đức năm 2026 sẽ là mối đe dọa, nhưng Moscow có nhiều lựa chọn để phản ứng, theo thượng nghị sĩ Nga.

Mỹ lần đầu triển khai tên lửa tầm xa tại Đức kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh

Việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tới Đức là nguy cơ thổi bùng lên một cuộc chạy đua vũ trang mới tại châu Âu.

Mỹ sẽ triển khai vũ khí tầm xa ở Đức từ năm 2026

Trong tuyên bố của Washington và Berlin, Mỹ sẽ bắt đầu triển khai tên lửa tầm xa ở Đức từ năm 2026.

Mỹ sẽ triển khai vũ khí tầm xa ở Đức

Mỹ bắt đầu triển khai vũ khí tầm xa ở Đức vào năm 2026 nhằm thể hiện cam kết của nước này với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và châu Âu.

Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tới Đức

Mỹ sẽ triển khai các tên lửa tầm xa bao gồm hệ thống SM-6 và Tomahawk tới Đức kể từ năm 2026.

Mỹ sắp triển khai vũ khí tầm xa và tên lửa siêu thanh ở Đức

Mỹ sẽ bố trí tên lửa tầm xa ở Đức từ năm 2026 trở đi. Thông tin được chính phủ hai nước công bố chính thức ngày 10/7, sau cuộc hội đàm song phương bên lề hội nghị thượng đỉnh NATO ở Washington.

Mỹ đưa tên lửa tầm xa đến Đức, lập căn cứ ở Ba Lan

Mỹ và Đức cho biết trong một tuyên bố chung hôm 10-7 rằng Mỹ sẽ bắt đầu triển khai tên lửa tầm xa ở Đức vào năm 2026 trong nỗ lực thể hiện cam kết của nước này với NATO và phòng thủ châu Âu.

Mỹ sẽ triển khai tên lửa tầm xa tại Đức từ năm 2026

Mỹ sẽ bát đầu triển khai các loại tên lửa tầm xa bao gồm SM-6 và Tomahawk tại Đức trong năm 2026 nhằm thể hiện cam kết hỗ trợ phòng thủ cho NATO và châu Âu.

Mỹ sắp triển khai tên lửa tầm xa tại Đức

Tại hội nghị thượng đỉnh NATO đang diễn ra, Mỹ - Đức thông báo tên lửa tầm xa của Mỹ sẽ bắt đầu được triển khai tại Đức từ năm 2026.

Triển khai tên lửa ở Đức và lập căn cứ ở Ba Lan, NATO đang quyết mạnh tay

Mỹ sẽ bắt đầu triển khai tên lửa tầm xa hơn ở Đức vào năm 2026, theo thông báo của hai nước tại Hội nghị Thượng đỉnh NATO vào thứ Ba. Quyết định này sẽ gửi đến Đức những vũ khí mạnh nhất của Mỹ đặt tại lục địa châu Âu kể từ Chiến tranh Lạnh.