Washington tức giận khi Moscow ồ ạt dùng chip Mỹ sản xuất tên lửa

Việc ngăn chặn linh kiện lưỡng dụng được tuồn vào Nga vẫn là bài toán khó giải đối với Mỹ.

Iskander-M bay cách mặt đất 6m để tấn công mục tiêu

Hệ thống đạn đạo di động 9K720 Iskander của Nga đã trở thành nỗi ám ảnh thực sự của quân đội chính quyền Kiev trong những tháng gần đây.

Video Iskander thiêu rụi trung tâm UAV của đối phương

Quân đội Nga đã phá hủy một trung tâm chỉ huy và điều khiển máy bay không người lái (UAV) của Lữ đoàn cơ giới số 63 của Ukraine theo hướng Donetsk.

Quân sự thế giới hôm nay (25-7): Nga tiếp nhận súng cối hạng nặng 2S12A Sani

Quân sự thế giới hôm nay (25-7-2024) có những nội dung sau: Nga tiếp nhận súng cối hạng nặng 2S12A Sani, IAI ra mắt tên lửa hành trình không đối đất Wind Demon, Albania đẩy nhanh tiến độ đóng 18 tàu đổ bộ hạng trung, Đức đặt mua 80 pháo tự hành RCH 155.

Bốn tàu chiến Nga đồng loạt xuất hiện ở Biển Đen

Hải quân Ukraine cho biết, sáng 24/7, bốn tàu chiến của Nga đã xuất hiện tại Biển Đen, hai trong số đó mang theo tên lửa hành trình Kalibr.

Tên lửa Tor-M2 của Nga đã 'cắt lìa đôi cánh' Storm Shadow của Anh

Quân đội Nga đã thực hiện một chiến dịch xuất sắc, khi sử dụng hệ thống phòng không Tor-M2 'cắt lìa đôi cánh' của tên lửa hành trình Storm Shadow của Anh trên vùng Kharkov.

Tiêm kích Su-57 và MiG-31 lần đầu phối hợp tấn công

Sự phối hợp giữa hai chiến đấu cơ tối tân nhất của Không quân Nga mang lại sức mạnh rất lớn.

Xung đột ở Ukraine đã mở 'chiếc hộp Pandora' ở châu Âu

Giới quan sát cho rằng cuộc xung đột ở Ukraine đã mở 'chiếc hộp Pandora' ở châu Âu và hiện nay các vũ khí tấn công mới đang được phát triển.

Nga đang thắng thế trong cuộc đua Bắc Cực

Tàu phá băng chiến đấu lớp Project 23550 đầu tiên của Hải quân Nga mang tên Ivan Papanin có một điểm lạ so với những con tàu phá băng khác: nó được trang bị vũ khí và được thiết kế để có thể tăng cường hỏa lực trong tương lai. Khi cần, tàu lớp Project 23550 có thể được trang bị tên lửa hành trình.

Hải quân Iran trục vớt thành công tàu khu trục Sahand

Tàu khu trục Sahand của Hải quân Iran bị chìm tại bến cảng Bandar Abbas ở miền Nam nước này, đã được trục vớt thành công hôm 19-7.

Nga đáp trả động thái hạt nhân của Mỹ ở Đức

Berlin và Washington đã thông báo tên lửa hành trình của Mỹ sẽ được đặt tại Đức từ năm 2026. Việc triển khai những loại vũ khí như vậy trước đây bị cấm theo Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) thời Chiến tranh lạnh, nhưng Washington đã rút khỏi thỏa thuận này vào năm 2019. Giới phân tích cho rằng, Nga sẽ sớm đưa ra các biện pháp đáp trả tương xứng.

Hệ thống phòng không Tor-M2 Nga bắn trúng tên lửa Storm Shadow

Quân đội Nga cho biết hệ thống phòng không Tor-M2 của nước này đã bắn trúng tên lửa tầm xa Storm Shadow ngay trong phát bắn đầu tiên.

Tor-M2 Nga có tỷ lệ trúng đích 98% diệt tên lửa Storm Shadow Ukraine

Ngày 20/7, theo RIA Novosti, hệ thống tên lửa phòng không Tor-M2 thuộc nhóm lực lượng Zapad, đã bắn hạ thành công tên lửa hành trình Storm Shadow của Ukraine tại khu vực Kupyansk.

Kh-69 - Tên lửa được coi 'mạnh hơn cả Kinzhal'

Tên lửa tàng hình thế hệ mới của Nga có thể dễ dàng né tránh biện pháp tác chiến điện tử của đối phương và sở hữu rất nhiều ưu điểm khác. Đó là tuyên bố của ông Sergei Bogatikov, người đứng đầu Cục thiết kế chế tạo máy nhà nước Raduga thuộc Tập đoàn 'Vũ khí tên lửa chiến thuật' (TMC) của Nga đưa ra trong cuộc phỏng vấn với Tạp chí Natsionalnaya Oborona (Quốc phòng).

Cuộc đua tên lửa Mỹ - Nga nguy hiểm như thế nào?

Hãng Reuters dẫn lời giới chuyên gia cảnh báo động thái tái sản xuất và triển khai tên lửa các loại của Mỹ - Nga thời gian qua làm tăng số kịch bản đối đầu quân sự trực tiếp có thể xảy ra.

Người dân châu Âu trở thành con tin của Mỹ

Cựu chuyên gia phân tích của Bộ Quốc phòng Mỹ Karen Kwiatkowski đã giải thích tại sao việc Washington triển khai tên lửa ở Đức lại nguy hiểm.

Tên lửa chống hạm Type 12 tầm xa 2.000 km mang lại ưu thế tuyệt đối cho Nhật Bản

Tên lửa chống hạm Type 12 nâng cấp với tên gọi 'Kai' được kỳ vọng sẽ giúp Nhật Bản khóa chặt bờ biển, đẩy lui mọi biên đội tàu chiến đối phương.

Nga không loại trừ khả năng triển khai tên lửa mang đầu đạn hạt nhân

Nga sẽ quyết định triển khai 'cái gì, ở đâu và khi nào' dựa trên năng lực tổng thể của các nước NATO, quan chức Nga cho biết.

Hé lộ thời điểm tàu ngầm Nga trúng tên lửa Ukraine có thể trở lại hoạt động

Với tiến độ sửa chữa hiện nay, tàu ngầm Rostov-on-Don thuộc Hạm đội Biển Đen của Nga có thể hoạt động trở lại trong tương lai gần.

Quân đội Mỹ đã phóng 135 tên lửa hành trình Tomahawk trong tổng số 770 vũ khí các loại đã được Washington sử dụng để tấn công lực lượng Houthi tại khu vực Biển Đỏ.

Tên lửa chống hạm Type 12 tầm xa 1.200 km mang lại ưu thế tuyệt đối cho Nhật Bản

Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã thông báo tiến độ chế tạo tên lửa chống hạm tầm xa Type 12 phiên bản mới có tầm bắn lên tới 1.200 km.

Hệ thống Bastion sẽ nhận tên lửa chống hạm Kalibr

Nga đang chế tạo một bệ phóng thống nhất cho hệ thống tên lửa hành trình chống hạm 3M14 Kalibr và P-800 Onyx.

Bộ Quốc phòng Nga ngày 15/7 công bố một đoạn video ghi lại hình ảnh bệ phóng của hệ thống tên lửa phòng không IRIS-T, được Đức cung cấp cho Ukraine, bị tên lửa Iskander phá hủy sau cuộc tấn công chớp nhoáng.

Đức lo ngại sa vào cuộc chiến trực tiếp với Nga

Berlin một lần nữa từ chối cấp tên lửa tầm xa Taurus KEPD 350 cho Lực lượng Vũ trang Ukraine vì lo ngại Kiev sử dụng chúng để tấn công lãnh thổ Nga.

Đức chuyển giao 100 tên lửa Patriot cho Ukraine

Theo Thiếu tướng Christian Freuding - Giám đốc Trung tâm giám sát tình hình Ukraine thuộc Bộ Quốc phòng Đức, gần như toàn bộ 100 tên lửa Patriot cam kết bán cho Ukraine đã được chuyển giao, tuân thủ cam kết hôm 11/6 vừa qua của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Đức Boris Pistorius.

Nga cảnh báo phương Tây về tên lửa

Điện Kremlin hôm 13-7 cảnh báo Nga có đủ khả năng đối phó với những động thái 'thù địch' của Mỹ, như kế hoạch triển khai tên lửa mới đến châu Âu vừa được công bố.

Theo Thiếu tướng Christian Freuding, Giám đốc Trung tâm giám sát tình hình Ukraine thuộc Bộ Quốc phòng Đức, gần như toàn bộ 100 tên lửa Patriot cam kết bán cho Ukraine đã được chuyển giao, tuân thủ cam kết hôm 11-6 vừa qua của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Đức Boris Pistorius.

Vũ khí tầm xa của Mỹ ở Đức sẽ khơi mào cuộc chạy đua vũ trang mới ở châu Âu?

Mỹ muốn triển khai vũ khí tầm xa ở Đức lần đầu tiên kể từ những năm 1990 và Nga có thể phản ứng với kế hoạch này bằng cách triển khai và phát triển thêm các hệ thống hạt nhân tầm xa của riêng mình, trong trường hợp này là vũ khí có thể vươn tới lãnh thổ Mỹ nếu cần thiết.

Séc sẽ chuyển hơn 500.000 quả đạn pháo cho Ukraine trong năm 2024

Tổng thống Petr Pavel ngày 13/7 cho biết, Séc sẽ gửi 500.000 quả đạn pháo cho Ukraine vào cuối năm nay, như một phần trong sáng kiến cung cấp đạn dược của nước này.

Tiếp sau Mỹ, các nước NATO muốn phát triển tên lửa tầm xa mới

Bốn quốc gia NATO ở châu Âu là Đức, Pháp, Italia và Ba Lan đã công bố ý định phát triển tên lửa hành trình tầm xa mới với tầm bắn vượt trội so với các loại tên lửa tầm ngắn và trung hiện có.

Phương Tây nói gì khi Nga sản xuất tên lửa Kh-101 tăng gấp 8 lần?

Nga hiện đang sản xuất tên lửa hành trình tấn công mặt đất Kh-101 (NATO gọi là AS-23 Kodiak) gấp 8 lần trước khi các lệnh trừng phạt của phương Tây được ban hành. Vậy chuyện gì đã xảy ra?

Tiêm kích F-15 của Nhật Bản lần đầu được trang bị tên lửa hành trình tấn công mặt đất

Không quân Nhật Bản đang nâng cấp một nửa trong số 201 tiêm kích F-15J để các máy bay này đảm nhiệm vai trò tấn công mặt đất.

Đức ca ngợi việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa

Phát biểu bên lề Hội nghị thượng đỉnh NATO tại Washington, Thủ tướng Đức Olaf Scholz ca ngợi kế hoạch Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tại Đức.

Chuyên gia Nga cảnh báo Mỹ triển khai tên lửa tới Đức có thể dẫn đến Thế chiến thứ ba

Andrey Gromyko - chuyên gia thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga - nhận định, việc triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn của Mỹ tới Đức có thể dẫn đến Thế chiến thứ ba.

Đức giải thích quyết định tiếp nhận tên lửa tầm xa của Mỹ

Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết việc tiếp nhận các tên lửa tầm xa từ Mỹ sẽ cho phép Berlin có cơ hội phát triển các loại vũ khí tương tự.

Có quá ít thời gian phản ứng khi Tomahawk và SM-6 đến Đức

Lực lượng đặc nhiệm đa miền của Mỹ có kế hoạch triển khai tên lửa hành trình Tomahawk, SM-6 và tên lửa siêu thanh tại Đức bắt đầu từ năm 2026.

Nga sẽ đáp trả quân sự nếu Mỹ triển khai tên lửa tấn công tầm xa đến Đức

Bộ Ngoại giao Nga khẳng định sẽ có động thái đáp trả bằng quân sự nếu Mỹ triển khai tên lửa tấn công tầm xa đến Đức.

Tên lửa tầm trung quay trở lại?

Bi kịch tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Liên Xô đã trở thành một phần của thảm họa địa chính trị chính của thế kỷ 20, sự sụp đổ của Liên Xô. Nhà lãnh đạo Mikhail Gorbachev, người được coi là tác giả chính của các sự kiện, đã thực sự giải giáp các loại vũ khí chiếm ưu thế của Liên Xô vào tháng 3/1987. Ông đề nghị cùng Mỹ phá hủy tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình mặt đất theo sáng kiến của Liên Xô.

Mỹ sẽ triển khai vũ khí tầm xa tới Đức vào năm 2026

Mỹ sẽ bắt đầu triển khai vũ khí tầm xa tới Đức vào năm 2026. Đây là nỗ lực nhằm thể hiện cam kết của Washington trong việc đảm bảo an ninh cho NATO và Châu Âu.

Cận cảnh tên lửa hành trình Nga bay qua biển Caspi, lao về phía Ukraine

Đoạn video lan truyền trên mạng cho thấy, các tên lửa hành trình của Nga bay tầm thấp qua biển Caspi lao về phía Ukraine.

Tận thấy tên lửa hành trình Nga bay sát mặt nước trong cuộc tập kích Ukraine?

Đây là lần đầu tiên có hình ảnh cụ thể về việc Nga phóng tên lửa hành trình Kalibr từ biển Caspi trong cuộc xung đột ở Ukraine, bên cạnh các tên lửa hạng nặng như Kh-101 và Kh-555.

Mỹ lần đầu triển khai tên lửa tầm xa tại Đức kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh

Việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tới Đức là nguy cơ thổi bùng lên một cuộc chạy đua vũ trang mới tại châu Âu.

Anh 'bật đèn xanh' cho Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa Storm Shadow tấn công lãnh thổ Nga

Quan chức Anh cho biết, Ukraine có quyền quyết định cách sử dụng tên lửa hành trình tầm xa Storm Shadow mà Anh cung cấp cho nước này.

Mỹ sẽ triển khai vũ khí tầm xa ở Đức từ năm 2026

Trong tuyên bố của Washington và Berlin, Mỹ sẽ bắt đầu triển khai tên lửa tầm xa ở Đức từ năm 2026.

Tên lửa hành trình bí ẩn Izdeliye 720 của Nga bất ngờ lộ diện

Truyền thông Nga đã 'hé lộ' hình ảnh tên lửa hành trình bí ẩn Izdeliye 720, động thái cho thấy họ có vẻ như đang gửi lời cảnh báo tới Ukraine.

Mỹ sẽ triển khai vũ khí tầm xa ở Đức

Mỹ bắt đầu triển khai vũ khí tầm xa ở Đức vào năm 2026 nhằm thể hiện cam kết của nước này với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và châu Âu.