CTCP Chứng khoán VNDIRECT cho biết, trong tháng 9/2024, các quỹ ETF (quỹ hoán đổi danh mục, là một quỹ đầu tư mô phỏng biến động của chỉ số chứng khoán hoặc trái phiếu) tại Việt Nam tiếp tục ghi nhận dòng vốn rút ròng mạnh, với tổng giá trị lũy kế hơn 18.806 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm.
Bên cạnh lực cầu mạnh từ nhà đầu tư trong nước, bộ đôi cổ phiếu MSN và FPT còn nhận được sự 'hậu thuẫn' của khối ngoại, đã trở thành động lực chính giúp VN-Index giữ được đà tăng điểm phiên thứ 3 liên tiếp.
Nigeria đang tìm cách thu hút từ 5 tỷ USD đến 10 tỷ USD đầu tư để phát triển lĩnh vực khí đốt ở vùng biển sâu, nhờ vào những cải cách quy định nhằm làm cho lĩnh vực này trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Phiên giao dịch ngày 10-10, chỉ số VN-Index tiếp tục đi lên với sự hỗ trợ mạnh từ cổ phiếu FPT.
Chốt phiên hôm nay (10/10), VN-Index dừng ở mức 1.286,36 điểm, tăng 4,51 điểm (0,35). Cổ phiếu FPT diễn biến nổi bật khi tăng giá 4,65%, đóng góp nhiều nhất vào chỉ số VN-Index với hơn 2,3 điểm.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang dự thảo Thông tư quy định về mở và sử dụng tài khoản bằng đồng Việt Nam để thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Nhà đầu tư nước ngoài kéo dài chuỗi rót tiền vào HPG 4 phiên liên tiếp với giá trị mua ròng trong phiên ngày 9/10 lên đến 237 tỷ đồng, cao nhất 7 tháng trở lại đây.
Hàn Quốc gia nhập WGBI được kỳ vọng sẽ làm tăng giá trị trái phiếu chính phủ vốn bị đánh giá thấp, góp phần giảm thiểu sự bất ổn của thị trường tài chính do việc rút vốn của nhà đầu tư nước ngoài.
Trong bối cảnh toàn cầu hướng tới phát triển bền vững và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, việc chuyển dịch sang năng lượng xanh đã trở thành xu hướng tất yếu. Với tiềm năng phong phú về năng lượng tái tạo, Việt Nam đang dần thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư nước ngoài, mở ra triển vọng mới cho lĩnh vực này.
Chủ tịch VACC Nguyễn Quốc Hiệp: Thủ tục như 'mê hồn trận' và các nhà đầu tư nước ngoài cũng thừa nhận thủ tục đầu tư ở Việt Nam như 'mê hồn trận', họ không dám làm, mà phải hợp tác với doanh nghiệp Việt'.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang dự thảo Thông tư quy định về mở và sử dụng tài khoản bằng đồng Việt Nam để thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Khối ngoại đã có phiên giao dịch sôi động trong ngày 9/10 nhưng vẫn duy trì xu hướng bán ròng dù giá trị tiếp tục giảm gần 40% so với phiên trước đó. Trong đó, cặp đôi HPG và TCB vẫn là tâm điểm mua vào của khối này.
Khoảng 106 triệu USD được các nhà đầu tư nước ngoài đổ vào thị trường chứng khoán trong tuần, mức cao nhất trong 3 tháng trở lại đây.
9 tháng năm 2024, bất động sản là ngành đứng thứ 2 về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với gần 4,4 tỉ USD, chiếm gần 17,7% tổng vốn đầu tư đăng ký.
130 nhà đầu tư đến từ năm châu lục - đại diện cho nhiều ngành nghề và lĩnh vực, đã đến tham dự Hội nghị Nhà đầu tư 2024 nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt Nam.
Thị trường vẫn vận động tích lũy khi VN-Index tiếp tục bám sát MA20. Giao dịch chậm khi cả bên mua và bên bán chủ yếu thăm dò nhau là chính. Điểm đáng chú ý là việc nhà đầu tư nước ngoài quay lại gom cổ phiếu Hòa Phát (HPG) sau chuỗi bán mạnh trước đó.
Theo chuyên gia của VinaCapital, chứng khoán Việt Nam hiện hữu nhiều yếu tố hỗ trợ tích cực cho giai đoạn 12 tháng tới như chính sách tiền tệ nới lỏng, tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp, triển vọng nâng hạng thị trường... Song, thị trường cũng đang còn tiềm ẩn một số rủi ro.
FTSE Russell vừa công bố báo cáo xếp hạng các thị trường chứng khoán tháng 10/2024; trong đó, Việt Nam tiếp tục trong danh sách xem xét nâng hạng lên thị trường mới nổi thứ cấp.
Cùng với việc ghi nhận nỗ lực và hỗ trợ liên tục của Chính phủ, cơ quan quản lý đối với các cải cách của thị trường chứng khoán, FTSE Russell đánh giá tích cực về các giải pháp của Việt Nam, trong đó bao gồm mô hình thanh toán 'Không yêu cầu có đủ tiền' (Non–Prefunding) được quy định tại Thông tư 68/2024/TT-BTC và nhiều quy định khác được cập nhật trong Thông tư này.
Việt Nam tiếp tục được FTSE Russell đưa vào danh sách theo dõi để nâng hạng lên thị trường mới nổi hạng 2 trong kỳ đánh giá tháng 10/2024. Nhưng tổ chức xếp hạng thị trường này lưu ý một số điểm quan trọng để thúc đẩy việc nâng hạng.
FTSE Russell duy trì thị trường chứng khoán Việt Nam trong Danh sách Chờ xét nâng hạng, đồng thời, đánh giá cao nỗ lực cải cách thị trường của Chính phủ và cơ quan quản lý, trong đó bao gồm quy định thanh toán 'Không yêu cầu có đủ tiền' (Non–Prefunding).
Dù Trung Quốc vẫn là một thị trường tiềm năng cho các công ty nước ngoài, nhưng những thách thức đang gia tăng đã khiến việc đầu tư trở nên khó khăn hơn.
Theo ông Don Lam, mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư ngoại đối với Việt Nam trong hội nghị năm nay là xanh, sạch và chíp bán dẫn, đặc biệt là các nhà đầu tư đến từ châu Âu.
Việt Nam đặt mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán vào năm 2025 và nếu đạt được sẽ thu hút 3-5 tỷ USD/năm dòng vốn từ nước ngoài đổ vào thị trường.
Nhà đầu tư nước ngoài này muốn có nguồn điện sạch để phục vụ trung tâm dữ liệu.
Nhà đầu tư nước ngoài vẫn duy trì trạng thái bán ròng nhưng áp lực bán trên sàn HOSE đã giảm khá mạnh tới gần 70% về giá trị, thậm chí đã trở lại mua ròng về khối lượng.
Theo Tổng công ty Lưu ký và bù trừ Chứng khoán Việt Nam (VSDC), trong tháng 9, đã có thêm 198 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã số giao dịch chứng khoán. Như vậy, trong quý III, VSDC đã cấp mã số giao dịch chứng khoán cho 741 nhà đầu tư nước ngoài (88 tổ chức và 653 cá nhân).
Việt Nam trở thành một trong những điểm đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, nhất là dòng vốn chất lượng cao, khi ngày càng nhiều các tên tuổi về công nghệ như NVIDIA, Google, Meta quan tâm đến Việt Nam.
Tài khoản chứng khoán mở ròng trong tháng 9 giảm hơn một nửa so với tháng trước trong bối cảnh thị trường giao dịch cầm chừng, VN-Index gặp khó ở vùng 1.300 điểm.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, 9 tháng đầu năm, các doanh nghiệp nước ngoài đã đầu tư gần 4,4 tỷ USD vào bất động sản, tăng hơn 2,2 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Đối với hình thức góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh bất động sản đạt gần 812 triệu USD, chiếm 29%.
Khối ngoại vẫn bán ròng gần 400 tỷ đồng trong phiên rung lắc ngày 7/10, trong đó tâm điểm giao dịch mua bán của khối này tập trung chủ yếu là các cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán.
Tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 24,78 tỷ USD (tính đến 30-9-2024), tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2023. Vốn thực hiện của dự án đầu tư nước ngoài ước đạt khoảng hơn 17,3 tỷ USD, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm 2023.
Ngân hàng Nhà nước đang sửa quy định mở và sử dụng tài khoản đầu tư gián tiếp bằng đồng Việt Nam của nhà đầu tư nước ngoài.
NHNN đang lấy ý kiến Dự thảo quy định về mở và sử dụng tài khoản bằng đồng Việt Nam (VND) để thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 30/9/2024 bao gồm: Vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 24,78 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm trước.
Vốn thực hiện của các dự án đầu tư nước ngoài trong 9 tháng năm 2024 ước đạt khoảng hơn 17,3 tỷ USD, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong bối cảnh thị trường điều chỉnh mạnh, lượng tài khoản chứng khoán mở mới của nhà đầu tư cá nhân trong nước đã giảm hơn 50% so với tháng trước.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 9 tháng năm 2024, cả nước có hơn 183 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 9,7% so với cùng kỳ năm 2023.
Mặc dù dòng vốn đầu tư tiếp tục chảy vào nền kinh tế, đặc biệt là từ nguồn vốn FDI nhưng việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công vẫn là bài toán khó cần giải quyết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và đầu tư, đến hết tháng 9-2024, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt hơn 24,7 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2023.
Các quốc gia phát triển đã bắt đầu đảo chiều chính sách tiền tệ từ thắt chặt qua nới lỏng, liệu dòng tiền của nhà đầu tư nước ngoài có quay lại thị trường chứng khoán Việt Nam và thị trường cần thêm động lực gì để có thể vượt 1.300 điểm?
Với lợi thế là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước, sự quyết tâm và hành động mạnh mẽ của chính quyền thành phố, những năm qua, Hà Nội luôn nằm trong top 10 địa phương thu hút vốn FDI cao nhất cả nước, tạo dấu ấn tốt đẹp trong mắt nhà đầu tư.
Với xu hướng này, dòng vốn FDI sẽ tiếp tục triển vọng và chảy vào Việt Nam trong thời gian tới.