Sau cú sốc nguồn cung năm 2022-2023, thị trường khí đốt đã quay trở lại mức tăng trưởng rõ rệt hơn vào năm 2024. Dự báo này dự kiến nhu cầu khí đốt toàn cầu sẽ đạt mức cao kỷ lục mới vào năm 2024 và 2025. Tuy nhiên, cán cân khí đốt toàn cầu vẫn mong manh vì mức tăng trưởng hạn chế trong khai thác LNG đang khiến nguồn cung bị thắt chặt, trong khi căng thẳng địa chính trị tiếp tục gây ra biến động giá.
Việc hết hạn thỏa thuận quá cảnh khí đốt giữa Nga và Ukraine làm nổi bật những thách thức về năng lượng và kinh tế đối với Liên minh châu Âu, Nga và Ukraine, đồng thời làm trầm trọng thêm sự phụ thuộc của châu Âu vào khí đốt của Nga và căng thẳng địa chính trị.
Việc đóng cửa nhà máy điện than cuối cùng đã đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch của Anh. Nhờ việc tăng công suất năng lượng tái tạo và đa dạng hóa các nguồn năng lượng, Anh sẽ giảm đáng kể nguy cơ mất điện trong những tháng mùa đông.
Sau khi điều chỉnh tăng 4,8%, với mức 2.103,1159 đồng/kWh tương đương 0,084 USD/kWh, giá điện Việt Nam hiện rẻ hay đắt?
Chuyên gia kinh tế trưởng tại Viện nghiên cứu Norinchukin, cho rằng lạm phát tiêu dùng có thể tăng chậm lại do giá điện và khí đốt giảm, trong khi giá của một số loại thực phẩm như gạo lại tăng.
IEA cho rằng thế giới vẫn chưa đi đúng hướng để đạt được mục tiêu năng lượng tái tạo vào năm 2030; thị trường tiếp tục dõi theo cuộc xung đột Israel-Iran... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Trong thời gian gần đây, việc Nga và Belarus đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực sản xuất khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) thu hút nhiều sự chú ý của dư luận quốc tế. Theo nhận định của giới chuyên gia, hợp tác giữa Nga và Belarus liên tục đạt được nhiều bước tiến tích cực, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng.
Giám đốc điều hành Gazprom Alexei Miller đã đưa ra cảnh báo rõ ràng về tương lai của thị trường khí đốt Châu Âu.
Ngành công nghiệp LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) của Mỹ đang phải đối mặt với sự bất ổn về chính sách kể từ khi chính quyền Biden quyết định tạm ngừng xem xét cấp phép xuất khẩu sang các quốc gia không có thỏa thuận tự do thương mại với Mỹ. Quyết định này, được biện minh bằng nhu cầu đánh giá lại các tác động kinh tế và môi trường, đã làm trì trệ nhiều dự án cơ sở hạ tầng quan trọng, gây ra sự chậm trễ trong các quyết định đầu tư và ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của LNG Mỹ trên thị trường quốc tế. Đối với các nhà đầu tư, sự mơ hồ kéo dài xung quanh quyết định này làm dấy lên lo ngại về tính khả thi của các kế hoạch mở rộng trong tương lai.
Gazprom thông báo, công ty này và Hungary vừa ký một biên bản ghi nhớ về khả năng tăng lượng khí đốt được cung cấp từ Nga sang Budapest.
Gã khổng lồ dầu mỏ Hoa Kỳ ExxonMobil đã viện dẫn Hiệp ước Hiến chương Năng lượng gây tranh cãi trong một khiếu lại đòi bồi thường có thể lên tới hàng tỷ euro – một nỗ lực rõ ràng nhằm gây sức ép lên Chính phủ cánh hữu mới của Hà Lan về việc đóng cửa mỏ khí đốt lớn nhất châu Âu tại Groningen.
Đường ống TurkStream vận chuyển khí đốt của Nga tới Thổ Nhĩ Kỳ qua Biển Đen có thể giúp châu Âu ứng phó với tình trạng mất khí đốt dự kiến được bơm qua Ukraine, Bộ trưởng Ngoại giao Hungary Peter Szijjarto cho biết hôm thứ Năm 10/10.
Công ty nhà nước Hy Lạp Hellenic Hydrocarbons and Energy Resources Management Company (Herema) cho biết, một liên doanh do ông lớn ExxonMobil của Mỹ dẫn đầu đã hoàn tất thành công giai đoạn thăm dò đầu tiên ở phía tây nam đảo Crete của Hy Lạp, và đã quyết định tiến hành giai đoạn thăm dò thứ hai.
Trong 9 tháng năm 2024, tình hình xuất khẩu của tỉnh Hòa Bình tăng trưởng mạnh và đồng đều ở cả 3 nhóm hàng, kim ngạch xuất khẩu tăng 20,7% so với cùng kỳ, đạt 73,92% kế hoạch năm; kim ngạch nhập khẩu tăng 15,09% so với cùng kỳ, đạt 74,93% kế hoạch năm.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Theo hãng thông tấn Anadolu (AA) của Thổ Nhĩ Kỳ ngày 10/10, căng thẳng giữa Iran và Israel đã kéo dài trong nhiều năm qua và hiện tình hình này lại nóng lên, khi các cơ sở dầu mỏ và hạt nhân của Iran trở thành tâm điểm chú ý.
Lục địa già vẫn luôn gặp khó khăn trong việc tìm nguồn thay thế khí đốt từ Nga.
Nga đang tìm cách giảm thiểu tác động của giá dầu và khí đốt không ổn định đối với ngân sách nhà nước, trong khi đó tỷ trọng doanh thu từ hai nguồn năng lượng đóng góp cho nhà nước đang giảm, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov cho biết.
Chính phủ Anh ngày 10/10 thành lập Văn phòng thực thi các biện pháp trừng phạt thương mại (OTSI) - cơ quan chịu trách nhiệm triển khai các lệnh trừng phạt thương mại với quyền hạn mới nhằm trừng phạt những công ty không tuân thủ quy định hạn chế xuất khẩu dịch vụ sang Nga.
Mỹ lập kỷ lục mới về sản lượng điện từ khí đốt tự nhiên trong mùa hè năm 2024; Giá dầu hôm nay trở lại với đà tăng.
Nigeria đang tìm cách thu hút từ 5 tỷ USD đến 10 tỷ USD đầu tư để phát triển lĩnh vực khí đốt ở vùng biển sâu, nhờ vào những cải cách quy định nhằm làm cho lĩnh vực này trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Kim ngạch xuất khẩu của Hòa Bình 9 tháng năm 2024 ước đạt 1.478,337 triệu USD, tăng 20,7% so với cùng kỳ, thực hiện 73,92% kế hoạch năm.
NET Power (Vương quốc Na Uy) chuyên xử lý khí tự nhiên thành năng lượng sạch thông qua quá trình đốt oxygen đã được cấp bằng sáng chế, cung cấp năng lượng đáng tin cậy cho một tương lai carbon thấp.
Một làn sóng cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng từ các dự án đã được thỏa thuận cách đây nhiều năm liên tục bị đẩy lùi, điều này có nguy cơ kéo dài cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu.
Việc Ukraine tuyên bố cắt đứt thỏa thuận trung chuyển khí đốt của Nga sang châu Âu có thể gây căng thẳng giữa Ukraine với một số nước thành viên EU và NATO trong bối cảnh Ukraine mong muốn sớm được gia nhập 2 tổ chức này.
Mặc dù khí đốt Nga quá cảnh qua Ukraine chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu khí đốt của EU vào năm 2023 nhưng việc dừng các đường ống này sẽ ảnh hưởng đáng kể đến một số thị trường ở Trung và Đông Âu cũng như Moldova.
CTCP Đầu tư TDG Global (Mã: TDG) có cơ cấu nợ vay cao vượt vốn chủ. Công ty dự kiến chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 20%.
Ukraine khẳng định quyết định này nhằm mục tiêu trừng phạt Nga, ngăn chặn nguồn thu từ khí đốt tài trợ cho xung đột. Tuy nhiên, Slovakia, phụ thuộc lớn vào nguồn khí đốt của Nga, lo ngại về tác động tới an ninh năng lượng.
Việc Ukraine mạnh tay cắt đứt hợp đồng trung chuyển khí đốt Nga sẽ khiến cả ba gặp khó. Thế nhưng, vì lý do gì Kiev vẫn kiên quyết giữ 'lằn ranh đỏ'?
Sản lượng điện từ khí đốt tự nhiên ở Mỹ đã tăng lên mức cao kỷ lục từ đầu năm đến nay, thúc đẩy nhu cầu khí đốt toàn cầu.
Gã khổng lồ năng lượng Hoa Kỳ Chevron, công ty vận hành các mỏ khí đốt Leviathan của Israel ngoài khơi bờ biển Địa Trung Hải, đã quyết định tạm dừng công trình mở rộng cơ sở hạ tầng mỏ này, trong bối cảnh giao tranh leo thang và lo ngại về các cuộc tấn công bằng tên lửa.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, tăng trưởng kinh tế của tỉnh Nghệ An ước đạt 8,30%, là mức tăng trưởng đứng thứ 2 khu vực Bắc Trung Bộ và thứ 16 của cả nước.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Eo biển Hormuz hiện là điểm trung chuyển dầu mỏ và khí đốt quan trọng từ Trung Đông đến nhiều quốc gia trên thế giới.
Tất cả người tiêu dùng trên thế giới sẽ bị ảnh hưởng khi xuất khẩu dầu từ Iran sụt giảm, vì giá sẽ tăng và họ sẽ phải trả nhiều tiền hơn cho 'nhiên liệu đen'.
Nhật Bản, Hàn Quốc và Ý đang tăng cường hợp tác trong lĩnh vực khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), với các quan hệ đối tác quan trọng để đảm bảo nguồn cung và tối ưu hóa chi phí.
Với hệ thống truyền tải và lưu trữ khí đốt tự nhiên mạnh mẽ, Ukraine có thể trở thành trung tâm năng lượng của châu Âu.
Bước sang quý III/2024, tình hình sản xuất công nghiệp của tỉnh có mức tăng trưởng tích cực, đặc biệt là ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí. Nguyên nhân chủ yếu là nhờ các nguồn thủy điện hoạt động hết công suất do tình hình thủy văn đã được cải thiện so với đầu năm.
Các lô hàng khí đốt tự nhiên hóa lỏng đang chuyển hướng từ châu Á sang châu Âu sau khi lo ngại về một cuộc chiến tranh lớn hơn ở Trung Đông khiến giá khí chuẩn của Hà Lan tăng mạnh.
Hiện tại, nguồn cung nội địa đáp ứng khoảng 60% nhu cầu khí đốt của nước này, nhờ chương trình cải cách nhằm gia tăng nguồn cung và tiêu thụ nội địa.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, ngày 7/10, Ngoại trưởng Ukraine Andrii Sybiha đã kêu gọi các quốc gia đối tác tham gia bảo trợ cho các khu vực, địa phương cụ thể của nước này nhằm thúc đẩy phát triển và đem lại sự thay đổi lâu dài tại đây.
Tối 7/10, Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024) tại trụ sở ở thủ đô New Delhi.
Ukraine không có ý định gia hạn thỏa thuận vận chuyển khí đốt tự nhiên với Nga sau năm 2024 khi hợp đồng cũ kết thúc. Đây là tuyên bố được Thủ tướng Ukraine đưa ra mới đây.
Trung Quốc, nhà nhập khẩu LNG lớn nhất thế giới, dự kiến sẽ giữ vị trí số một trong năm nay và năm tới, đồng thời trở thành một thế lực ngày càng có tầm ảnh hưởng trên thị trường toàn cầu.