Đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng, sau bão Yagi đã khoác lên mình một diện mạo mới, tươi đẹp và mạnh mẽ hơn.
Hải Phòng xưa nay được biết đến là thành phố công nghiệp. Thế nhưng, những năm gần đây, thành phố Cảng đã để lại những dấu ấn dẫn đầu cả nước về văn hóa, di sản. Đó là những sân khấu sáng đèn, những lễ hội lớn, những miền di sản được 'đánh thức'…
Trong một thập kỷ phát triển vừa qua, kinh tế xanh luôn là mục tiêu chiến lược được Quảng Ninh duy trì thực hiện và đã gặt hái được nhiều kết quả tích cực. Đặc biệt, ngành du lịch đã có những bước tăng tốc, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP. Trong đó, Vịnh Hạ Long là một động lực quan trọng thúc đẩy ngành công nghiệp không khói này.
Năm 2024, TP Hải Phòng đạt dấu mốc 10 năm liên tiếp tăng trưởng kinh tế ở mức 2 con số, hạ tầng giao thông được tập trung nguồn lực đầu tư. Nhiều sự kiện văn hóa, giải đấu thể thao cấp quốc gia, quốc tế được tổ chức thành công, thu hút bạn bè, du khách đến Hải Phòng.
Năm 2024 là một năm đầy thử thách và khó khăn đối với tỉnh Quảng Ninh khi phải đối mặt với sự ảnh hưởng của những biến động lớn. Mặc dù phải trải qua cơn bão lịch sử Yagi gây thiệt hại nặng nề, nhưng với tinh thần đoàn kết, sáng tạo và ý chí kiên cường, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã vượt qua mọi thử thách, hoàn thành xuất sắc các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Ban Quản lý vịnh Hạ Long phối hợp các sở, ngành, các địa phương tham mưu cho Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Quảng Ninh có những nghiên cứu hết sức căn cơ và thực sự nghiêm túc trong đánh giá nguồn tài nguyên du lịch.
Từ khi được UNESCO vinh danh lần đầu tiên vào năm 1994, vịnh Hạ Long luôn được quản lý, bảo vệ, bảo tồn và phát huy các giá trị nổi bật toàn cầu của di sản để góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đem lại lợi ích cho cộng đồng.
Hải Phòng là vùng đất miền cửa biển giàu bản sắc văn hóa, với di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú. Các di sản không chỉ mang giá trị lịch sử, mà còn là nguồn lực phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Sáng nay (1/1), Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình đón những vị khách đầu tiên đến tham quan Di sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng năm 2025.
Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng vừa đón đoàn du khách đầu tiên trong năm 2025.
Hoạt động này không chỉ thể hiện tình cảm mến khách mà còn nhấn mạnh Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) một điểm đến hấp dẫn, an toàn và thân thiện.
Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) tổ chức đón tiếp 68 du khách trong nước và quốc tế đến trong ngày đầu năm.
Chuỗi sự kiện văn hóa chào đón năm mới 2025 được ngành Du lịch và các địa phương tỉnh Quảng Bình tổ chức đã gây ấn tượng đối với du khách trong nước và quốc tế khi đến tham quan các điểm đến ở Quảng Bình và vùng di sản thiên nhiên Thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng…
68 du khách đầu tiên đến với di sản Phong Nha - Kẻ Bàng đã được ngành du lịch tỉnh Quảng Bình đón tiếp nồng hậu.
68 vị khách, trong đó có 36 khách quốc tế và 32 khách nội địa được đại diện lãnh đạo Sở Du lịch, Sở Văn hóa-Thể thao, Ban Quản lý VQG PN-KB tặng hoa chào mừng, lì xì đầu năm mới và lựa chọn tham gia 'Tuyến kết nối động Phong Nha-sông Chày, hang Tối bằng đường sông'.
Sáng 1/1, Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng tổ chức lễ đón những vị khách đầu tiên đến tham quan Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha-Kẻ Bàng năm 2025. Đây là hoạt động thể hiện tình cảm mến khách, tạo môi trường thân thiện, điểm đến hấp dẫn, an toàn đối với du khách trong nước khi đến với Phong Nha-Kẻ Bàng nói riêng và tỉnh Quảng Bình nói chung.
Tiếp nối mạch nguồn thành công, năm 2024, ngành Văn hóa và Thể thao Hải Phòng ghi thêm những dấu mốc rạng rỡ, góp phần quan trọng đưa thành phố Cảng cất cánh bước vào kỷ nguyên mới.
Trong hải trình khám phá cảnh sắc Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long, top 3 Miss Charm 2024 còn thưởng thức ẩm thực truyền thống và giao lưu với người hâm mộ địa phương.
Việc gắn phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, với kinh tế di sản là một định hướng chiến lược trong phát triển bền vững TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), có nhiệm vụ quan trọng vừa bảo tồn, vừa phát huy giá trị to lớn của di sản vịnh Hạ Long.
Top 3 Miss Charm 2024 - những người đẹp tài năng đến từ nhiều quốc gia đã có những khoảnh khắc ấn tượng khi khám phá vẻ đẹp của vùng di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long, Việt Nam.
Ngày 28/12, Sở Du lịch cho biết, chương trình Chào đón năm mới 2025 sẽ được tổ chức với nhiều hoạt động hấp dẫn tại nhiều địa điểm, nhằm thu hút du khách và quảng bá du lịch Quảng Bình.
Hồ nước ngọt lớn nhất Việt Nam đã và đang nhận được sự yêu mến của đông đảo du khách trong và ngoài nước khi sở hữu vẻ đẹp thiên nhiên khó tả.
Ngôi làng như một viên ngọc thô nằm giữa di sản thiên nhiên thế giới của Việt Nam, tạo điểm nhất đặc biệt cho vùng vịnh nổi tiếng thế giới này.
Ngày 26/12, Thành phố Hạ Long phối hợp với Viện Kinh tế, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học chuyên đề 'Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản thành phố Hạ Long trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.
Ông Vũ Kiên Cường - Trưởng Ban Quản lý Vịnh Hạ Long khẳng định: 'Không có chuyện UNESCO xem xét loại Vịnh Hạ Long khỏi danh sách Di sản thiên nhiên thế giới'.
Phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản là mục tiêu chiến lược được TP Hạ Long (Quảng Ninh) nỗ lực thực hiện trong thời gian qua.
Ngày 26/12, thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) phối hợp Viện Kinh tế, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản thành phố Hạ Long trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.
Hội thảo 'Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản của TP Hạ Long trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc' được tổ chức sáng 26/12.
Hạ Long, thành phố di sản thiên nhiên thế giới, đang nỗ lực khẳng định vai trò tiên phong trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, lấy con người làm trung tâm. Với những bước đi mạnh mẽ hướng tới kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và kinh tế di sản, Hạ Long không chỉ khẳng định vị thế trong khu vực mà còn đóng góp tích cực vào các ưu tiên toàn cầu của UNESCO về bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu.
Tại Hội thảo được tổ chức ngày 26/12, các chuyên gia, nhà khoa học đã kiến nghị nhiều giải pháp chuyển đổi số, phát huy giá trị di sản vịnh Hạ Long để thúc đẩy phát triển kinh tế của TP Hạ Long trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Ngày 26/12, thành phố Hạ Long phối hợp với Viện Kinh tế, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản của thành phố Hạ Long trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'. Đây là một trong số sự kiện chào mừng 30 năm vịnh Hạ Long lần đầu tiên được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới.
Ngày 26/12, Thành ủy Hạ Long phối hợp với Viện Kinh tế (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học 'Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản TP Hạ Long trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.
Trước dư luận xã hội về việc vịnh Hạ Long đang đứng trước nguy cơ bị UNESCO loại khỏi danh sách Di sản thiên nhiên thế giới, ngày 24/12, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có thông tin chính thức khẳng định, vịnh Hạ Long không có tên trong Danh sách 56 Di sản thế giới bị đe dọa.
Ngày 26/12, thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) phối hợp Viện Kinh tế, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản thành phố Hạ Long trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.
Qua theo dõi về các hoạt động bảo tồn di sản và báo cáo của Việt Nam, tại kỳ họp lần thứ 45 và 46 của Ủy ban Di sản Thế giới (diễn ra năm 2023 và 2024) đã tỏ ý quan ngại và đưa ra các khuyến nghị về công tác bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản thế giới vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà.
'Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản thành phố Hạ Long trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc' - đó là chủ đề của Hội thảo khoa học sẽ diễn ra vào ngày mai, 26/12 tại Hạ Long, Quảng Ninh.
Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch) vừa ra thông cáo bác bỏ tin đồn 'Vịnh Hạ Long bị loại khỏi danh sách Di sản thế giới'.
Trước dư luận xã hội về việc vịnh Hạ Long - kỳ quan thiên nhiên của Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị UNESCO loại khỏi danh sách Di sản thiên nhiên thế giới, ngày 24-12, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có những thông tin chính thức gửi báo chí khẳng định, vịnh Hạ Long không có tên trong Danh sách 56 Di sản thế giới bị đe dọa.
Ban Quản lý vịnh Hạ Long khẳng định, thông tin việc UNESCO loại vịnh Hạ Long khỏi danh sách di sản thế giới là không đúng sự thật. Theo đó, đoàn giám sát của UNESCO sẽ đến đánh giá vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà vào đầu tháng 3/2025 theo các khuyến nghị trước đó.
Ban quản lý Vịnh Hạ Long chính thức lên tiếng về thông tin Vịnh Hạ Long bị đưa ra khỏi danh sách Di sản thiên nhiên thế giới.
Trưởng ban Quản lý vịnh Hạ Long cho biết vịnh Hạ Long chưa bao giờ bị đưa vào danh sách Di sản lâm nguy.
Chiều 24/12, tại hội nghị thông tin báo chí thường kỳ do Ban Tuyên giáo tỉnh Quảng Ninh tổ chức, Trưởng ban Quản lý Vịnh Hạ Long Vũ Kiên Cường đã thông tin đến báo chí về việc Vịnh Hạ Long có nguy cơ bị loại khỏi danh sách Di sản thiên nhiên thế giới đang làm xôn xao mạng xã hội từ hôm qua đến nay.
UNESCO sẽ áp dụng 3 hình thức giám sát: Giám sát có hệ thống, giám sát hành chính và giám sát phản hồi, nhằm đánh giá hiệu lực của Công ước Di sản thế giới và tình trạng bảo tồn các di sản.