Ngày 24/4, hai thẩm phán liên bang tại Maryland và New Hampshire (Mỹ) đã ra phán quyết ngăn chặn chính quyền Tổng thống Donald Trump cắt ngân sách đối với các trường học có triển khai chương trình đa dạng, công bằng và hòa nhập (DEI).
Tòa Tối cao Mỹ vừa tạm dừng trục xuất người nhập cư theo Đạo luật Kẻ thù Ngoại bang, giữa lúc nhóm Venezuela ở Texas kiện chính quyền Trump cưỡng ép họ rời Mỹ.
Hiện tượng du học sinh tại Mỹ bị hủy tình trạng cư trú hợp pháp ngày càng nhiều ở Mỹ.
Tòa án Tối cao Mỹ đã ra phán quyết với tỷ lệ 5-4, cho phép chính quyền Tổng thống Donald Trump tiếp tục sử dụng Đạo luật Người nước ngoài thù địch năm 1798 để trục xuất nhanh chóng những người bị cáo buộc là thành viên băng đảng Venezuela, Tren de Aragua.
Ngày càng nhiều du khách bị từ chối nhập cảnh Mỹ hoặc bị kiểm soát chặt chẽ hơn, kể cả với người sở hữu thẻ xanh và công dân nhập tịch, các chuyên gia đã đưa những típ hữu ích, bao gồm cả việc loại bỏ trước những dữ liệu bất lợi trên điện thoại.
Số người vượt biên trái phép từ Mexico vào Mỹ giảm gần 94% sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump triển khai hàng loạt biện pháp cứng rắn nhằm siết chặt nhập cư.
Số lượng người nhập cư trái phép từ Mexico vào Mỹ đã giảm mạnh sau khi Tổng thống Donald Trump thực thi hàng loạt biện pháp kiểm soát biên giới nghiêm ngặt.
Những người chưa từng nghe đến Signal rất có thể đã nghe về ứng dụng nhắn tin này sau vụ bê bối rò rỉ thông tin mật ở Mỹ vào ngày 24/3.
Ông Trump ký sắc lệnh kiểm soát chặt chẽ hơn các cuộc bầu cử liên bang, yêu cầu bằng chứng quốc tịch Mỹ khi đăng ký bỏ phiếu và nhấn mạnh các lá phiếu phải đến trước Ngày bầu cử.
Các cáo buộc phớt lờ lệnh tòa án của đội ngũ ông Trump trong vụ trục xuất người nhập cư nghi thuộc băng đảng Venezuela được cho là đang đi quá phạm vi hành pháp của Nhà Trắng.
Quyết định viện dẫn Đạo luật chống Kẻ thù Ngoại bang 1798 của ông Trump để trục xuất những người nghi là thuộc băng đảng ở Venezuela đã bị tòa án liên bang Mỹ chặn lại.
Tỷ phú Elon Musk và nhiều thành viên đảng Cộng hòa lên tiếng chỉ trích vị thẩm phán ra quyết định chặn lệnh trục xuất của ông Trump. Có người thậm chí còn đòi luận tội thẩm phán này.
Đã xảy ra cuộc đối đầu pháp lý và chính trị sau khi chính quyền Tổng thống Donald Trump trục xuất hàng trăm thành viên băng đảng Venezuela tới El Salvador vào cuối tuần qua, dường như phớt lờ lệnh của tòa án.
Chính quyền của Tổng thống Donald Trump đã tiến hành trục xuất các thành viên bị cáo buộc thuộc một băng đảng Venezuela khỏi Mỹ, bất chấp lệnh cấm của tòa án.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump dự kiến xóa bỏ chính sách 'quyền công dân theo nơi sinh tại Mỹ', một chính sách đã tồn tại hơn 150 năm.
Mới đây, chính quyền Trump đã kêu gọi Tòa án Tối cao cho phép thực thi sắc lệnh gây tranh cãi nhằm chấm dứt quyền công dân tự động, dù nhiều tòa án cấp dưới đã lên tiếng bác bỏ.
Liên đoàn Tự do Dân sự Mỹ (ACLU) đã đệ đơn kiện chính quyền Tổng thống Donald Trump nhằm ngăn chặn việc trục xuất người nhập cư từ nước này tới nhà tù ở Vịnh Guantanamo.
Một thẩm phán liên bang thứ ba ngày 10/2 chặn lệnh hành pháp của ông Trump về việc chấm dứt quyền công dân theo nơi sinh đối với con cái của người đang ở Mỹ bất hợp pháp.
Phe Cộng hòa dường như đang áp dụng chiến thuật ban hành hàng loạt chính sách trong những ngày đầu nhiệm kỳ để phe Dân chủ không kịp trở tay.
Các nhà giáo dục lo lắng khi Tổng thống Donald Trump đang có kế hoạch giải thể Bộ Giáo dục Mỹ và 'trả lại' quyền giáo dục cho các tiểu bang.
Sắc lệnh hành pháp của ông Trump nhằm chấm dứt quyền công dân đối với một số trẻ em sinh ra tại Mỹ đã vấp phải trở ngại pháp lý đáng kể đầu tiên.
Những phong trào kỹ thuật số này mang đến cơ hội để xem xét các ý tưởng về chính niệm, sự phụ thuộc lẫn nhau và xây dựng cộng đồng trong bối cảnh trực tuyến vừa tràn ngập cơ hội và sự phấn khích, vừa đầy rẫy nguy hiểm và gây tranh cãi.
Thẩm phán liên bang tại Seattle John Coughenour cho biết sắc lệnh của Tổng thống Donald Trump là 'hoàn toàn vi hiến'.
Ngay sau khi tuyên thệ nhậm chức, Tổng thống Trump đã vạch nhiều những bước đi nhằm thực hiện chương trình nghị sự sâu rộng với mục tiêu tạo kỷ nguyên vàng của nước Mỹ.
Tổng chưởng lý từ 22 bang đã đệ đơn kiện Tổng thống Mỹ Donald Trump tại hai tòa án liên bang, cáo buộc rằng tân Tổng thống đã vi phạm Hiến pháp Mỹ.
Theo TS Nguyễn Thái Cường (phụ trách Viện Luật So sánh, Trường ĐH Luật TP.HCM) không một sắc lệnh mới nào có thể thay đổi quy định về 'quyền nơi sinh' một cách đơn giản.
Ngay trong ngày đầu tiên nhậm chức, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh hành pháp, tuyên bố chấm dứt quyền công dân theo nơi sinh đối với con cái của những người nhập cư bất hợp pháp, gây nên làn sóng phản đối mạnh mẽ.
22 bang do đảng Dân chủ lãnh đạo cùng các nhóm dân quyền đã đệ đơn kiện Tổng thống Mỹ Donald Trump ký thông qua sắc lệnh hủy quy định con sinh tại Mỹ mặc định có quốc tịch Mỹ.
22 bang do Đảng Dân chủ lãnh đạo, cùng các nhóm bảo vệ quyền dân sự, đã đồng loạt khởi kiện Tổng thống Donald Trump về nỗ lực xóa bỏ quyền công dân theo nơi sinh tại Mỹ.
Ngày 21/1 theo giờ địa phương, các bang do Đảng Dân chủ lãnh đạo và các nhóm bảo vệ quyền dân sự đã đồng loạt khởi kiện nhằm ngăn chặn sắc lệnh hành pháp của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Hơn 20 bang đệ đơn kiện tân Tổng thống Mỹ Donald Trump liên quan lệnh cấm cấp quyền công dân theo nơi sinh, mở đầu cuộc chiến pháp lý nhằm ngăn chặn chương trình nghị sự của ông.
Sau lễ nhậm chức, Tổng thống Donald Trump đã áp dụng các quyền hạn tổng thống để khởi động một chiến dịch truy quét nhập cư quy mô lớn.
Sau khi Tổng thống đắc cử Trump cam kết sẽ tăng cường trấn áp, các nhóm vận động bắt đầu lập kế hoạch bảo vệ cộng đồng nhập cư đông đảo của Mỹ.
Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã hứa vào 24/12 sẽ 'theo đuổi mạnh mẽ' án tử hình sau khi Tổng thống Joe Biden giảm án cho hầu hết những người đang thụ án tử hình liên bang.
TikTok tiếp tục đối mặt với nguy cơ bị cấm tại Mỹ sau khi thất bại trong nỗ lực kháng cáo vào ngày 6/12 về yêu cầu ứng dụng chia sẻ video này phải thoái vốn khỏi công ty mẹ ở Trung Quốc trước ngày 19/1/2025.
Theo CNN, ngày 6/12, Tòa phúc thẩm Mỹ khu vực quận Columbia đã ra phán quyết giữ nguyên dự luật do Tổng thống Joe Biden ký yêu cầu ByteDance thoái vốn TikTok trước ngày 19/1/2025, nếu không sẽ bị cấm ở Mỹ.
Tòa án Mỹ đưa ra phán quyết ủng hộ luật yêu cầu công ty mẹ ByteDance của Trung Quốc phải thoái vốn TikTok tại Mỹ trước đầu năm sau nếu không muốn ứng dụng này bị cấm hoàn toàn.
TikTok, nền tảng mạng xã hội video ngắn phổ biến nhất thế giới, đang đối mặt với thử thách lớn nhất trong lịch sử hoạt động tại Mỹ.
Dù Tổng thống đắc cử Donald Trump và các đồng minh có nhiều tuyên bố cứng rắn về việc trục xuất hàng loạt người nhập cư, nỗ lực này nhiều khả năng sẽ vấp phải các rào cản pháp lý.
CNN ghi nhận người nhập cư, đơn vị sử dụng lao động nhập cư cùng nhiều tổ chức hỗ trợ có sự chuẩn bị nhằm đối phó chiến dịch trục xuất mà Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump muốn thực hiện.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan nhấn mạnh rằng Mỹ phải vượt qua các đối thủ, bao gồm cả Trung Quốc, trong việc khai thác công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).
Sau ly hôn, vợ chồng nam diễn viên tiếp tục đấu tố về tiền từ thiện.
Các nhóm bảo vệ quyền lợi người nhập cư tại Mỹ đã kiện chính phủ Biden về chính sách hạn chế người nhập cư từ biên giới Mỹ-Mexico.
Ngày 12/6, một liên minh gồm các nhóm ủng hộ người nhập cư đã kiện chính quyền Tổng thống Biden về chỉ thị gần đây của ông nhằm ngăn chặn một cách hiệu quả các yêu cầu tị nạn ở biên giới phía Nam.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ban hành sắc lệnh hành pháp ngăn cản người nhập cư xin tị nạn nếu số người vượt biên giới giữa quốc gia này với Mexico cao hơn mức cho phép.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 24/4 đã ký ban hành dự luật yêu cầu công ty mẹ của TikTok là ByteDance (có trụ sở tại Trung Quốc) phải thoái vốn trong vòng 9 tháng, nếu không sẽ phải đối mặt với lệnh cấm trên toàn quốc.