Chiều 5/12, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương cùng các đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi đã tiếp xúc cử tri chuyên đề với cử tri ngành giáo dục.
Ngày 5/12, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi đã có các buổi tiếp xúc cử tri chuyên đề của đại biểu Quốc hội với ngành y tế và góp ý Luật Nhà giáo.
Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho hay, đang nghiên cứu đề xuất cho nhân viên trường học được hưởng phụ cấp tương xứng với vị trí, việc làm. Cùng đó, Bộ tiếp tục rà soát, đánh giá mức độ phức tạp trong công việc của nhân viên trường học để làm cơ sở điều chỉnh chính sách hiện hành.
Nếu cho phép giáo viên công lập dạy thêm học sinh chính khóa mà không quản lý tốt thì ranh giới giữa dạy thêm đúng và không đúng quy định rất mỏng manh.
Sáng 05/12, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lạng Sơn gồm các đồng chí: Triệu Quang Huy, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Chu Thị Hồng Thái, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh, ĐBQH tỉnh tiếp xúc cử tri định kỳ sau kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại cụm 3 xã: Lương Năng, Tri Lễ, Hữu Lễ thuộc huyện Văn Quan.
Chiều 05/12, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương cùng Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi đã tiếp xúc cử tri chuyên đề với ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ngãi.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã thành công tốt đẹp sau 29,5 ngày làm việc. Với tinh thần trách nhiệm cao, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình đã tham gia làm tốt công tác lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, đóng góp vào thành công của Kỳ họp.
Phụ huynh mong chờ những chế tài đủ mạnh từ ngành giáo dục về quản lí dạy thêm, học thêm bởi thực tế hiện nay nếu giáo viên muốn dạy thêm, không gì có thể kiểm soát được.
Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang tiếp tục lấy ý kiến các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục để hoàn thiện dự thảo Luật Nhà giáo. Lần đầu tiên, vị trí pháp lý của nhà giáo đang làm việc tại các cơ sở ngoài công lập được xác lập, đồng bộ với nhà giáo làm việc trong cơ sở giáo dục công lập.
Không chỉ trên hội trường, trong các phiên thảo luận tại Tổ số 4, các ĐBQH đoàn thành phố Hải Phòng cũng đã đóng góp, đề xuất những ý kiến rất chất lượng. Đó là đề xuất việc lấp đầy 'khoảng trống' về pháp lý trong quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp của Đảng ở các địa phương và các doanh nghiệp có vốn nhà nước dưới 50% vốn điều lệ; bổ sung kinh doanh trò chơi điện tử trực tuyến vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt; tiếp cận ở góc độ nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập là viên chức đặc biệt…
Đề xuất giáo viên mầm non được nghỉ hưu sớm so với quy định cần làm rõ hơn về các thủ tục hành chính cần thiết và thời gian nhận lương hưu thực tế.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc cho biết, Chính phủ tiếp tục tập trung xây đường bộ cao tốc theo đúng kế hoạch đã đề ra; chuẩn bị các bước triển khai xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam, phấn đấu khởi công vào cuối năm 2027; phấn đấu hoàn thành sớm sân bay Long Thành;…
Với tinh thần đổi mới, chủ động, tích cực trong mọi hoạt động, Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang đã đóng góp nhiều ý kiến chất lượng tại Kỳ họp thứ 8 để cùng Quốc hội quyết nghị những quyết sách quan trọng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Tại kỳ họp, với sự tín nhiệm tuyệt đối, đồng chí Hà Thị Nga, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy được Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân công làm Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang.
Theo các chuyên gia, ĐBQH, để nâng cao chất lượng GD đại học, đầu tư vào con người, nhất là đội ngũ giảng viên là yếu tố tiên quyết.
Chiều 2/12, tại Bộ GD&ĐT, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn chủ trì sơ kết soạn thảo Luật Nhà giáo giai đoạn 1.
Chiều 2/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Giáo viên Ngữ văn được phân công dạy từ 4-5 lớp nên mỗi lần kiểm tra định kỳ sẽ có khoảng trên dưới 200 bài kiểm tra với gần ngàn trang giấy.
Tuần qua, chuyện dạy thêm, học thêm lại thu hút được sự chú ý của dư luận khi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn giải trình một số vấn đề tại phiên thảo luận về dự Luật Nhà giáo tại Quốc hội.
Dạy thêm học thêm lại khiến dư luận dậy sóng với những tranh luận chưa có hồi kết, đặc biệt khi dự thảo Luật Nhà giáo được đưa ra trình Quốc hội, trong đó có quy định việc giáo viên không được làm liên quan đến dạy thêm.
Học thêm, nếu được thực hiện đúng cách, có thể khuyến khích tư duy phản biện, sáng tạo và hợp tác của học sinh.
Lương và phụ cấp ưu đãi nghề của nhà giáo là câu chuyện đã được bàn lâu nay, đã được đưa vào Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI nhưng vẫn chưa thể đi vào thực tế đời sống. Làm sao để thu hút người giỏi vào sư phạm và nhà giáo thực sự sống được bằng nghề vẫn là nỗi trăn trở chưa có lời giải.
Trường Tiểu học-THCS-THPT Ngô Thời Nhiệm trả lương giáo viên cao nhất 60,7 triệu đồng/tháng, thấp nhất là 14 triệu đồng/tháng.
Hoạt động nghề nghiệp của giáo viên như giảng dạy, giáo dục, kiêm nhiệm, soạn, chấm bài, các phong trào, hội thi,…nên được quy đổi sang giờ dạy.
Trường Tiểu học - Trung học cơ sở - Trung học phổ thông Ngô Thời Nhiệm (Thành phố Hồ Chí Minh) hiện trả lương cho giáo viên với mức bình quân 30,7 triệu đồng/tháng; mức cao nhất lên đến 60,7 triệu đồng/tháng.
Ngày 29/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội thảo góp ý, hoàn thiện Dự thảo Luật Nhà giáo, với sự tham dự của đại diện các cơ sở giáo dục ngoài công lập.
Ngày 29-11, tại thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo góp ý, hoàn thiện Dự thảo Luật Nhà giáo.
Giáo viên 3 cấp học của trường Ngô Thời Nhiệm, TP.HCM được trả mức lương cao nhất hơn 60 triệu đồng/tháng, thấp nhất 14 triệu đồng/tháng. Thông tin này được đưa ra tại Hội thảo góp ý, hoàn thiện Dự thảo Luật Nhà giáo do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức sáng 29/11 tại TP.HCM.
Ngày 29/11, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo góp ý, hoàn thiện Dự thảo Luật Nhà giáo. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng chủ trì hội thảo.
Một lần nữa, dạy thêm được đề cập trên nghị trường Quốc hội, khi các đại biểu thảo luận về Luật Nhà giáo.
Luật hóa dạy thêm; Quản lý tiền điện tử: Hoàn thiện khung pháp lý thay vì né tránh; Cần chính sách hỗ trợ thuế, phí, lãi suất cho các sản phẩm, dịch vụ 'xanh'; Giá bất động sản còn tiếp tục tăng cao, doanh nghiệp cũng sụp đổ... là những tin tức nổi bật có trong điểm báo ngày 29/11.
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu kiến nghị xem xét thấu đáo việc dạy thêm, học thêm vì đây là nhu cầu có thật của phụ huynh, HS.
Ý kiến đề xuất quy định thời gian soạn bài, chấm bài của giáo viên cần được quy đổi thành giờ dạy, tiết dạy trong năm, trong tuần của đại biểu Quốc hội khi thảo luận về Luật Nhà giáo đang được dư luận quan tâm.
Dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV gồm 9 chương, 50 điều. Nội dung của luật không chỉ liên quan đến 1,6 triệu nhà giáo hiện tại mà còn tác động tới sự phát triển đội ngũ nhà giáo trong tương lai nên đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của không chỉ đội ngũ giáo viên mà của cả xã hội.
Ngày 27.11, tại Hà Nội đã diễn ra Đại hội đại biểu Hội Cựu giáo chức lần thứ V (2024-2029) và kỷ niệm 20 năm thành lập Hội.
Trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực xây dựng Luật Nhà giáo, lần đầu tiên, Hội thảo tham vấn quốc gia theo hình thức trực tiếp và trực tuyến về Khung chính sách và pháp lý dành cho nhà giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam đã được tổ chức.
'Quan tâm, chăm lo, phát huy lực lượng cựu giáo chức là hoạt động giáo dục của chính ngành giáo dục', Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nói trong buổi Đại hội đại biểu Hội Cựu Giáo chức Việt Nam lần thứ 5 và kỷ niệm 20 năm thành lập, sáng ngày 27-11, tại Hà Nội.
Không ai ép buộc nhưng khi thầy cô còn dạy thêm thì nhiều học sinh vẫn phải học thêm vì những lý do khó nói.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp với UNESCO tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Khung chính sách và pháp lý đối với nhà giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa - Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất đối với Việt Nam'.
Tại hội thảo, nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia liên quan đến điều chỉnh vai trò của nhà giáo trong dự thảo Luật Nhà giáo.
Tham gia Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều đóng góp, thảo luận, kiến nghị về nhiều nội dung quan trọng cho công tác xây dựng pháp luật cũng như đóng góp các giải pháp tháo gỡ khó khăn, nhằm thúc đẩy kinh tế- xã hội của đất nước, của tỉnh tiếp tục phát triển.
Việt Nam đã và đang nỗ lực trong quá trình sửa đổi và củng cố các chính sách dành cho nhà giáo thông qua việc đề xuất xây dựng Luật Nhà giáo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa phối hợp với UNESCO tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Khung chính sách và pháp lý đối với nhà giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa - Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất đối với Việt Nam'.
Trong bối cảnh Quốc hội đang thảo luận cho ý kiến xây dựng Luật Nhà giáo, Bộ GD&ĐT phối hợp với UNESCO tổ chức hội thảo tham vấn chuyên gia về 'Khung chính sách và pháp lý quốc tế dành cho nhà giáo hướng tới các đề xuất cho Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa'.
Ngày 26/11, Bộ GD&ĐT phối hợp với UNESCO tổ chức hội thảo tham vấn về khung chính sách và pháp lí cho nhà giáo. Các chuyên gia có được cái nhìn tổng quan về vai trò của nhà giáo ngày nay.
Việc xây dựng chính sách quốc gia về nhà giáo đối mặt với thách thức như ngại thay đổi và lo lắng về những điều chưa biết, chi phí thực hiện.
Cần xây dựng chính sách nhà giáo theo tiếp cận toàn diện và tổng thể, phù hợp với các quan điểm chỉ đạo trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.
Hội thảo là minh chứng cho cam kết chung của UNESCO và Bộ Giáo dục & Đào tạo trong việc thúc đẩy vai trò và vị thế của Nhà giáo thông qua khung chính sách và pháp lý tại Việt Nam.