Khi Mỹ áp đặt hạn chế nghiêm ngặt về việc sử dụng vũ khí tầm xa do Washington cung cấp, một loại bom lượn do Ukraine tự sản xuất đang vượt qua rào cản này.
Tướng Jaroslaw Gromadzinski đề xuất Ba Lan theo đuổi chiến lược phòng thủ chủ động, sẵn sàng tấn công sâu vào lãnh thổ Nga. Kế hoạch bao gồm xây dựng 1 triệu quân dự bị và triển khai các hệ thống HIMARS, Chunmoo để đối phó mối đe dọa từ Nga.
Việc Mỹ bất ngờ tạm ngừng cung cấp một số loại vũ khí then chốt cho Ukraine đã làm dấy lên lo ngại tại Kiev, trong bối cảnh lực lượng Nga đang gia tăng các đợt tập kích bằng tên lửa và thiết bị bay không người lái.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko tuyên bố hệ thống tên lửa siêu thanh Oreshnik do Nga sản xuất sẽ được triển khai trên lãnh thổ Belarus vào cuối năm 2025.
Dù Ukraine liên tiếp phá hủy radar và bệ phóng S-400, Nga vẫn duy trì kho tên lửa phòng không khổng lồ nhờ năng lực sản xuất vượt trội NATO.
Tổng thống Alexander Lukashenko cho biết loại vũ khí siêu vượt âm này sẽ được triển khai tại Belarus trước cuối năm nay.
Quân đội Mỹ có kế hoạch trang bị cho pháo phản lực cơ động cao M142 HIMARS khả năng bắn tên lửa siêu thanh Blackbeard GL.
The Times dẫn lời Chánh văn phòng Tổng thống Ukraine, ông Andriy Yermak, rằng Ukraine đã bắt đầu sản xuất hàng loạt tên lửa đạn đạo tầm ngắn Sapsan.
Ukraine tuyên bố tên lửa đạn đạo Sapsan có thể gây bất ngờ cho quân đội Nga. Một số chuyên gia nhận định, Moscow không thể đánh chặn loại tên lửa mới này của đối phương.
Trước những hạn chế từ phía Mỹ về việc sử dụng vũ khí tầm xa, Ukraine đang phát triển các loại bom lượn nội địa như một giải pháp chiến lược để duy trì ưu thế trong các cuộc tấn công tầm xa.
Ukraine liên tục nhắm vào các thành phần quan trọng trong hệ thống tên lửa phòng không S-400 do Nga vận hành, nhằm làm suy yếu năng lực phòng thủ trên không của nước này.
Mỹ đang phát triển một loại tên lửa mới, có tầm bắn lên đến 290km, tương đương tên lửa hành trình tầm xa ATACMS.
Ukraine tung đòn tấn công chính xác phá hủy loạt radar S-400 ở Crimea, làm mù hệ thống phòng không Nga. Tình báo phương Tây và tên lửa ATACMS đóng vai trò quan trọng.
Quân sự thế giới hôm nay (27-6) có những nội dung sau: Ukraine sẽ được trang bị 20 xe chiến thuật thế hệ mới Ermine; Mỹ sản xuất tên lửa lai UAV Viper; Hàn Quốc thử nghiệm tên lửa hành trình không đối đất tầm xa nội địa.
Theo tài liệu ngân sách công bố ngày 25/6, tổng ngân sách quốc phòng và an ninh quốc gia Mỹ dành cho năm 2026 được đề xuất là 892,6 tỷ USD, gần như không thay đổi so với năm nay.
Ukraine tuyên bố sẽ đưa vào sản xuất hàng loạt tên lửa đạn đạo tầm ngắn Sapsan (chim cắt) mới - một bước tiến lớn trong nỗ lực liên tục nước này nhằm sản xuất trong nước các loại vũ khí cần thiết để đối phó Nga.
Diễn biến mới nhất là tên lửa đạn đạo sản xuất nội địa của Ukraine đã hoàn thành thành công thử nghiệm chiến đấu và đang trong quá trình sản xuất hàng loạt.
Theo Kyiv Independent, tiết lộ trong cuộc họp báo chung với Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius nhân chuyến thăm Kiev, Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết: Đức sẽ cung cấp hệ thống phòng không IRIS-T mới cho Ukraine theo một kế hoạch kéo dài ba năm.
Việc cắt giảm viện trợ quân sự của Mỹ cho Ukraine sẽ là 'đau đớn' và có thể gây ra 'hậu quả thảm khốc', theo tờ Kyiv Independent.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth ngày 10/6 cho biết, Nhà Trắng sẽ cắt giảm ngân sách quốc phòng dành cho Ukraine. Tuyên bố được đưa ra trong phiên điều trần tại Hạ viện, phản ánh sự thay đổi trong cách tiếp cận của chính quyền Tổng thống Donald Trump đối với cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (11-6) có những nội dung sau: Australia, Mỹ hợp tác phát triển và sản xuất tên lửa PrSM cho HIMARS; Trung Quốc phát triển biến thể mới của xe tăng Type 99A; Tàu khu trục HMS Venturer Type 31 hoàn thành thủ tục hạ thủy.
Lần đầu tiên, Ukraine công bố kho tên lửa nội địa Hrim-2 có thể tấn công tầm xa lên tới 500km. Đây có phải bước ngoặt làm thay đổi cục diện cuộc chiến?
Ukraine tuyên bố đã xây dựng được một kho dự trữ các tên lửa đạn đạo do trong nước sản xuất. Đây được coi là diễn biến có thể làm thay đổi cục diện cuộc chiến hiện tại với Liên bang Nga.
Ukraine tuyên bố dùng HIMARS tấn công phá hủy 3 bệ phóng Iskander-M của Nga ở Bryansk. Đòn đánh hiếm thấy này có thể thay đổi thế trận trên chiến trường.
Ngày 6/6, Ukraine tuyên bố đã tích trữ được một kho tên lửa đạn đạo do nước này tự phát triển và sản xuất.
Theo Đài RT, ngày 1/6, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông Keith Kellogg đã trả lời phỏng vấn Fox News nêu rõ tính chất của cuộc xung đột Nga – Ukraine hiện nay.
Trong khi tiến trình đàm phán hòa bình giữa Ukraine vẫn đang như ánh đèn dầu le lói, phương Tây lại tiếp tục có động thái 'leo thang nguy hiểm' khi dỡ bỏ giới hạn tầm bắn của vũ khí tầm xa cung cấp cho Ukraine để bắn vào bên trong lãnh thổ Nga.
Một nhà lập pháp cấp cao của Nga cảnh báo Nga có thể cho phép tấn công vào lãnh thổ Đức nếu Ukraine sử dụng tên lửa hành trình Taurus do Đức cung cấp để tấn công các mục tiêu của Nga.
Sau những bình luận của Thủ tướng Đức Friedrich Merz, Ukraine có thể sử dụng một số loại vũ khí tầm xa để chống lại Nga.
Quan chức Belarus tiết lộ, tổ hợp tên lửa Oreshnik dự kiến sẽ được triển khai tại Belarus vào cuối năm nay, với các địa điểm triển khai đã được xác định.
Đức xác nhận các nước đồng minh đã dỡ bỏ một phần lệnh hạn chế liên quan đến việc cung cấp vũ khí tầm xa cho Ukraine. Điều này đặt ra câu hỏi: liệu Ukraine có thể sẽ nhận được tên lửa Taurus từ Đức hay không? Và hiện tại, Kiev đang có trong tay những loại tên lửa nào với khả năng tấn công sâu vào lãnh thổ đối phương?
Hệ thống pháo binh tương lai do Tập đoàn Hanwha Aerospace của Hàn Quốc sản xuất sẽ hoàn toàn tự động.
Sau khi được phương Tây dỡ bỏ giới hạn, Ukraine có thể tập kích sâu vào Nga nhưng hiệu quả phụ thuộc vào số tên lửa còn lại và dòng chảy viện trợ mới.
Việc dỡ bỏ giới hạn tầm bắn vũ khí cho Ukraine đang đẩy căng thẳng Nga – phương Tây lên mức báo động. Liệu tên lửa tầm xa như ATACMS, Storm Shadow có thay đổi cục diện chiến sự, hay chỉ khiến Moskva thêm cứng rắn?
Theo hãng thông tấn TASS, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ, bà Tammy Bruce đã lên tiếng sau khi Thủ tướng Đức Friedrich Merz tuyên bố phương Tây dỡ bỏ hạn chế vũ khí tầm xa với Ukraine.
Ba Lan đang đàm phán với Mỹ để mua tới 486 hệ thống pháo phản lực cơ động cao M142 HIMARS như một phần của chương trình Homar-A, một bước tiến quan trọng hướng tới việc nâng cao năng lực pháo binh tầm xa của nước này.
Thủ tướng Đức Friedrich Merz tuyên bố phương Tây không còn áp đặt bất kỳ hạn chế nào về tầm bắn đối với vũ khí tầm xa của Ukraine.
Với nới lỏng hạn chế từ Mỹ, Anh, Pháp và Đức, Ukraine giờ đây có thể nhắm vào các mục tiêu sâu trong lãnh thổ Nga. Tuy nhiên, liệu Kiev có đủ tên lửa để tận dụng cơ hội này?
Hôm 27/5, CNN đưa tin lần đầu tiên Đức và các đồng minh khác của Ukraine đã dỡ bỏ lệnh hạn chế Kiev phóng tên lửa tầm xa vào lãnh thổ Nga, sau nhiều ngày Nga ném bom thủ đô nước láng giềng và các khu vực khác bằng các cuộc không kích lớn.
Thủ tướng Đức Friedrich Merz ngày 26/5 tuyên bố phương Tây hiện không áp đặt bất kỳ giới hạn nào về tầm bắn đối với vũ khí được chuyển giao cho Ukraine để nhắm vào các mục tiêu quân sự của Nga.
Hệ thống pháo phản lực phóng loạt Foudre của hãng Turgis Gaillard của Pháp được dự đoán có thể cạnh tranh với HIMARS của Mỹ trong bối cảnh châu Âu muốn 'cai' vũ khí Mỹ.
Một công ty quốc phòng Pháp đang phát triển hệ thống tên lửa tầm xa Foudre, được kỳ vọng sẽ cạnh tranh với HIMARS, vũ khí chủ lực của Mỹ tại xung đột Ukraine.
Liệu việc Mỹ bật đèn xanh cho Đức chuyển tên lửa ATACMS và Patriot đến Ukraine có thể thay đổi cục diện cuộc xung đột hay không?
Việc Mỹ chấp thuận Đức chuyển giao hỏa lực mạnh cho Ukraine là một bước đi thực dụng trong cuộc xung đột Nga-Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, phản ánh sự cân bằng tinh vi giữa nhu cầu quân sự, chính trị liên minh và phụ thuộc công nghệ - những yếu tố đang định hình cuộc chiến sinh tử của Kiev.
Việc Mỹ chấp thuận Đức chuyển giao hỏa lực mạnh cho Ukraine là một bước đi thực dụng trong cuộc xung đột Nga-Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, phản ánh sự cân bằng tinh vi giữa nhu cầu quân sự, chính trị liên minh và phụ thuộc công nghệ - những yếu tố đang định hình cuộc chiến sinh tử của Kiev.
Mỹ đã chấp thuận cho Đức chuyển 125 quả đạn pháo tầm xa và 100 tên lửa phòng không Patriot cho Ukraine, theo New York Times.
Mỹ đã chấp thuận cho Đức chuyển 125 tên lửa tầm xa và 100 tên lửa phòng không Patriot cho Ukraine, một quan chức quốc hội xác nhận với tờ The New York Times.
Đặc nhiệm Ukraine rút lui ở Zaporizhia; Nga tấn công dồn dập vào tỉnh Sumy;... là những tin tức đáng chú ý sẽ có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine chiều 6/5.
Việc tăng cường sản xuất tên lửa đạn đạo cho thấy Ukraine sẵn sàng cho một cuộc phản công lớn.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng, nước này cần 'tăng tốc tạo ra các hệ thống đạn đạo của riêng mình càng nhiều càng tốt'.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky yêu cầu tăng cường năng lực sản xuất tên lửa đạn đạo do tầm quan trọng của loại khí tài này đối với an ninh quốc gia.