Hội Văn nghệ dân gian (VNDG) tỉnh hiện có tổng số 216 hội viên sinh hoạt tại 10 Chi hội cơ sở. Phát huy truyền thống Hội VNDG Đất Tổ, trong nhiệm kỳ 2018-2023, Hội đã khắc phục nhiều khó khăn để hoàn thành tốt hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học.
Từ năm 2020 đến nay, bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước và xã hội hóa, UBND tỉnh Phú Thọ đã phê duyệt và đầu tư 19,54 tỷ đồng triển khai chương trình phát triển tài sản trí tuệ, xây dựng thương hiệu để bảo hộ sở hữu trí tuệ cho 26 sản phẩm chủ lực, đặc trưng, có lợi thế của tỉnh dưới hình thức chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể.
Thời tiết nóng, ẩm tạo của mùa hè là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển, có thể gây bùng phát dịch bệnh cấp tính ở trẻ em như sốt vi rút, tay chân miệng, viêm đường hô hấp hay viêm não, màng não.
Tầm gửi trên cây gạo là loại tầm gửi quý có giá lên đến cả triệu đồng mỗi kg, giúp người trồng kiếm cả bạc tỷ sau mỗi vụ.
Loại cây này rất quý hiếm, có giá lên tới 1 triệu đồng/kg khô nhưng rất khó trồng hay chiết ghép nên được coi là 'lộc trời', là cây 'ATM', mỗi năm 'nhả' ra hàng trăm triệu đồng.
Thời gian qua, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao thu nhập cho người dân ở huyện Tam Nông, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn, bảo tồn, phát huy các giá trị sản phẩm truyền thống trên địa bàn.
Dân gian có câu 'Bao giờ cho đến tháng Ba/Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn' để nhắc tới thời điểm những bông hoa gạo nở tô thắm sắc trời cũng thường là lúc cái lạnh sắp qua đi, báo hiệu mùa hè đang tới gần. Mùa này, dạo quanh những con đường làng ta có thể bắt gặp những cành hoa gạo thắp lửa rực rỡ cả một góc trời.
Hiện vụ phi công tử vong khi bay dù lượn ở Kon Tum đang gây xôn xao dư luận. Trước đó, cũng đã xảy ra nhiều tai nạn khi bay dù lượn.
Thời gian qua, người dân phản ánh tại ngã tư đường Hồ Chí Minh giao với hai tuyến đường mới (đoạn đầu cầu Ngọc Tháp, thuộc địa phận xã Hà Thạch, thị xã Phú Thọ) xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông. Trước tình trạng đó, UBND thị xã Phú Thọ đã có văn bản gửi Cục đường bộ Việt Nam, Bộ GTVT đề xuất phương án khẩn trương khắc phục bất cập giao thông tại vị trí này.
Theo Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, GS.TS. LÊ HỒNG LÝ, trong xã hội hiện đại, lễ hội truyền thống có vai trò rất lớn đối với sự phát triển văn hóa, cũng như kinh tế - xã hội; vì vậy cần cân nhắc vấn đề được - mất khi phục hồi, bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội một cách hài hòa, hợp lý.
Bước vào xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ có xuất phát điểm thấp, khi kinh tế chủ yếu là thuần nông, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ chưa phát triển, thu nhập của người dân còn thấp.
Dịp đầu xuân này những bức xúc liên quan đến lễ hội không còn 'phủ sóng' trên mạng xã hội nữa. Tính đến rằm tháng Giêng, cơ bản các lễ hội lớn trong mùa xuân đã diễn ra. Người đi lễ thì vẫn đông, nhiều thời điểm chen chúc, nhưng không có nhiều người chen lấn, bỏ qua quy định của ban quản lý di tích để thực hành tín ngưỡng một cách bất chấp.
Lễ hội Phết Hiền Quan (xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) diễn ra ngày 21 và 22-2 (tức ngày 12 và 13 tháng Giêng năm Giáp Thìn) với các lễ rước, lễ tế trang nghiêm, thành kính được các bô lão trong làng thực hành. Năm nay, BTC tiếp tục không tổ chức phần đánh Phết.
Năm thứ sáu liên tiếp Lễ hội Phết Hiền Quan phải tạm dừng cướp phết, người dân vẫn nô nức tới tham dự từ sáng sớm. Lễ hội Phết Hiền Quan (Phú Thọ) được tổ chức vào ngày 12 và 13 tháng Giêng nhằm tôn vinh công lao và tưởng nhớ Thiều Hoa công chúa.
Trong hai ngày 21,22/2 (tức ngày 12,13 tháng Giêng), xã Hiền Quan, huyện Tam Nông tổ chức Lễ hội Phết năm Giáp Thìn 2024. Tuy không có phần đánh Phết nhưng các nghi lễ truyền thống như tế lễ, rước kiệu vẫn được tiến hành.
UBND huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ vừa có văn bản gửi UBND xã Hiền Quan về việc tạm dừng phần đánh Phết do phương án tổ chức cướp Phết chưa cụ thể, các điều kiện về cơ sở vật chất, sân đánh Phết chưa đảm bảo an toàn.
Sau khi xem xét, Chủ tịch UBND huyện Tam Nông (Phú Thọ) đã có văn bản thông báo tiếp tục tạm dừng phần 'cướp phết' trong lễ hội phết ở xã Hiền Quan.
Lễ hội Phết Hiền Quan 2024 sẽ không tổ chức cướp phết do phương án tổ chức đánh phết chưa cụ thể, các điều kiện về cơ sở vật chất, sân đánh phết chưa đảm bảo an toàn.
Năm 2024 là năm thứ 5 hoạt động cướp phết tại Lễ hội Phết Hiền Quan tiếp tục không diễn ra, do phương án tổ chức đánh phết chưa cụ thể, các điều kiện về cơ sở vật chất, sân đánh phết chưa đảm bảo an toàn.
Huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ) tiếp tục dừng nội dung cướp phết trong lễ hội Phết Hiền Quan 2024 do chưa đảm bảo an toàn cho phần đánh phết và người tham gia lễ hội.
Chủ tịch UBND huyện Tam Nông đã có văn bản gửi UBND xã Hiền Quan về việc tạm dừng phần đánh Phết do phương án tổ chức đánh Phết chưa cụ thể, các điều kiện về cơ sở vật chất, sân đánh Phết chưa đảm bảo an toàn.
Bộ VH-TT-DL yêu cầu các địa phương có các lễ hội lớn, tập trung đông người như lễ hội cướp phết, lễ hội chùa Hương, khai ấn đền Trần, lễ hội Phủ Dày… phải giám sát chặt chẽ.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có các văn bản đề nghị một số địa phương có lễ hội lớn, trọng điểm cần giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người, như hội phết Hiền Quan, lễ hội Chùa Hương (Mỹ Đức), lễ hội Đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội khai ấn đền Trần (phường Lộc Vượng, TP. Nam Định)...
Nhằm đảm bảo các lễ hội trước, trong và sau dịp Tết Nguyên đán 2024 diễn ra trang trọng, văn minh và an toàn, Cục Văn hóa cơ sở thuộc Bộ VH, TT&DL vừa có các văn bản đề nghị một số địa phương cần giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người.
Văn bản được gửi tới các địa phương như Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ... yêu cầu giám sát chặt chẽ lễ hội, trong đó có Khai ấn đền Trần, Chọi trâu Đồ Sơn.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch) vừa có các văn bản đề nghị một số địa phương có lễ hội lớn, trọng điểm cần giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu các địa phương có lễ hội lớn, tập trung đông người như: Lễ hội chùa Hương, lễ hội Gióng đền Sóc, lễ hội cướp phết, chọi trâu Đồ Sơn, khai ấn đền Trần cần được giám sát chặt chẽ.
Cục Văn hóa cơ sở đề nghị các địa phương tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi tổ chức lễ hội; kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội, các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội tín ngưỡng để trục lợi...
Cục Văn hóa cơ sở đề nghị một số địa phương có lễ hội lớn, trọng điểm cần giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có các văn bản gửi Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vĩnh Phúc, Phú Thọ cần giám sát chặt chẽ những lễ hội tập trung đông người trên địa bàn.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu các địa phương có các lễ hội lớn, tập trung đông người như: Lễ hội chùa Hương, lễ hội Gióng đền Sóc (Hà Nội), lễ hội cướp phết (Phú Thọ), chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), khai ấn đền Trần (Nam Định) cần được giám sát chặt chẽ.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTTDL) vừa có các văn bản gửi một số tỉnh, thành phố đề nghị giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người, lễ hội trọng điểm.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đề nghị một số địa phương có lễ hội lớn, trọng điểm cần giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người.
Tháng 9/2021, Ban Tổ chức Tỉnh ủy phát động triển khai mô hình xây dựng căn nhà cấp ủy cho các đảng viên có nhiều cống hiến trong tổ chức Đảng, hoàn cảnh còn khó khăn không thể tự xây mới nhà trên địa bàn tỉnh. Đến nay, đã có gần 40 ngôi nhà được hoàn thành, qua đó thể hiện sự quan tâm, tình đồng chí của các cấp ủy, tổ chức Đảng đối với đảng viên có hoàn cảnh khó khăn, đồng thời giúp đỡ, tạo điều kiện cho các đảng viên vươn lên trong cuộc sống, thêm niềm tin, động lực, phát huy vai trò tiên phong gương mẫu trong xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh, phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Phóng viên Báo Phú Thọ đã ghi lại những tâm tư, tình cảm của một số đảng viên được đón nhận căn nhà cấp ủy ấm áp tình cảm đồng chí.
Tiếp tục chương trình trao hơn 1.000 suất quà Quỹ 'Tết đến mọi nhà', chiều 29/1, Báo Phú Thọ đồng hành với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Phú Thọ đã trao 300 suất quà cho các hộ nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại các huyện Thanh Thủy và Tam Nông.
Tài xế xe tải bị khởi tố vì cố tình đánh lái, chèn ép khiến người đi xe máy ngã văng ra đường.
Bóp còi xin vượt nhưng 2 xe máy đi cùng chiều phía trước không nhường đường, tài xế ô tô tải bức xúc đánh lái, chèn ngã nạn nhân rồi bỏ chạy.
Tối 10/1, Cục Cảnh sát giao thông cho biết: Ngày 09/01, Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an thị xã Phú Thọ đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với Vũ Ngọc Hoàng, sinh năm 1987, trú tại khu 5, xã Phúc Lai, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ về hành vi 'Cố ý gây thương tích'.
Công an thị xã Phú Thọ đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với Vũ Ngọc Hoàng về hành vi 'Cố ý gây thương tích'.
Bóp còi xin vượt nhưng 2 xe máy đi cùng chiều phía trước không nhường đường, Vũ Ngọc Hoàng bức xúc liền đánh lái, chèn ngã nạn nhân rồi bỏ chạy.
Do bực tức vì hai xe máy đi cùng chiều không nhường đường, Vũ Ngọc H đã có hành vi điều khiển ô tô tải tạt đầu khiến hai xe máy va chạm nhau trên cầu.
Tài xế Vũ Ngọc Hoàng điều khiển ô tô chèn ép xe máy trên cầu Ngọc Tháp vừa bị Công an thị xã Phú Thọ khởi tố về hành vi 'Cố ý gây thương tích'.
Điều khiển xe ô tô ép ngã hai người đi xe máy ngã xuống đường, tài xế này đã bị công an khởi tố.
Ngày 9/1, Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an thị xã Phú Thọ đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với Vũ Ngọc Hoàng, sinh năm 1987, trú tại khu 5, xã Phúc Lai, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ về hành vi 'Cố ý gây thương tích'.
Sau 5 giờ băng rừng, vượt thác, tổ cứu hộ của huyện Tân Uyên đã tìm thấy phi công gặp nạn trong rừng ở Lai Châu.
Bác sĩ chuyên khoa 1 Nguyễn Anh Xuân, phụ trách Khoa ngoại Trung tâm y tế huyện Tân Uyên (Lai Châu) cho biết, đến thời điểm hiện tại phi công Ngô Văn Đội đã ăn được cháo loãng, các chỉ số sức khỏe ổn định.
Ngày 29/11, thông tin từ Công an tỉnh Lai Châu, Công an huyện Tân Uyên vừa phối hợp cùng các lực lượng và người dân tìm kiếm, cứu hộ phi công dù lượn gặp nạn bị rơi xuống rừng thuộc địa phận thị trấn Tân Uyên.
Sau 5 giờ tìm kiếm, rạng sáng 29/11, tổ cứu hộ của huyện Tân Uyên đã tìm thấy phi công dù lượn gặp nạn trong rừng ở Lai Châu.
Lực lượng Công an huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu vừa phối hợp các lực lượng và người dân cứu kịp thời phi công dù lượn Ngô Văn Đội (sinh năm 1993, trú tại Khu 9, xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ).
Sau 5 giờ tìm kiếm, sáng 29/11, lực lượng Công an huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu vừa cứu kịp thời phi công dù lượn Ngô Văn Đội (sinh năm 1993, trú tại Khu 9, xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) gặp nạn.
Công an huyện Tân Uyên đã huy động 25 CBCS Công an huyện, Công an thị trấn có kinh nghiệm leo núi và thông thạo địa bàn, phối hợp với Trạm y tế, UBND Thị trấn, người dân bản địa phương xuyên đêm tìm kiếm nạn nhân.