Hiện các vùng trồng vải thiều lớn trong cả nước bước vào chính vụ thu hoạch và lượng xe chở vải thiều mỗi ngày đến cửa khẩu Lào Cai tăng, trung bình từ 60 - 70 xe/ngày.
Trên khắp các cánh đồng tại tỉnh Nam Định người dân đang tất bật thu hoạch lúa xuân. Năm nay lúa được mùa, giá ổn định, nông dân rất phấn khởi.
Tranh thủ thời tiết nắng ráo, những ngày đầu tháng 6 này đi đâu đến các xứ đồng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang cũng thấy người nông dân tập trung nhân lực thu hoạch lúa xuân. Vụ xuân năm nay toàn tỉnh gieo cấy trên 18.000 ha, hiện nay đã gặt được khoảng 15.000 ha. Năng suất ước đạt 61 tạ/ha, sản lượng ước đạt 111.400 tấn. So với vụ xuân 2024, năng suất tăng khoảng 0,5 tạ/ha, sản lượng lúa cũng tăng tương ứng. Niềm vui được mùa hiện rõ trên khuôn mặt của những người nông dân.
Trong những ngày này, người dân thị trấn Vân Du (Thạch Thành) bắt đầu bước vào vụ thu hoạch dứa. Năm nay, dứa vừa được mùa, lại được giá nên người trồng dứa có được niềm vui 'kép'.
Các thương nhân Trung Quốc đang tích cực gom mua vải thiều ở Bắc Giang để đem về nước bán. Chỉ trong 10 ngày gần đây, khoảng 4.000 tấn vải thiều chín sớm của tỉnh Bắc Giang được xuất khẩu sang thị trường tỷ dân.
Ngày 12-6, mạng xã hội lan truyền clip ghi lại cảnh nhiều người đi xe máy, mang theo bao tải vào một lô cao su ở Bình Dương để thu hoạch dưa hấu.
Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, tiếng chày giã gạo không chỉ là nhịp điệu, âm thanh quen thuộc mà còn thể hiện sự no ấm, niềm vui mỗi khi được mùa.
Xã Hồ Bốn, huyện Mù Cang Chải là địa phương giáp ranh với huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, có khí hậu ôn đới gió mùa, điều kiện thổ nhưỡng tốt. Vì vậy có nhiều lợi thế để phát triển các các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế như: khoai sọ, su su, đặc biệt là dưa chuột - giống bản địa của người Mông. Nhờ trồng dưa chuột, nhiều hộ dân trong xã đã có cuộc sống khấm khá hơn, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương phát triển.
Tính đến nay, trên 10.000 ha lúa xuân trên địa bàn toàn tỉnh đã được thu hoạch, người dân đang tập trung nhân lực, máy móc thu hoạch hết diện tích còn lại theo phương châm 'xanh nhà hơn già đồng'. Phản ánh từ người nông dân, sau chuỗi ngày một nắng, hai sương, họ đã được đền đáp xứng đáng, năng suất lúa ước 2,5 tạ/sào, thậm chí có những chân ruộng năng suất đạt 2,6 - 2,8 tạ/sào. Được mùa, giá lúa giữ ở mức cao, từ 12 - 15 nghìn đồng/kg tùy từng loại lúa đã gia tăng lợi nhuận cho người nông dân.
Giá cà phê hôm nay 11/6/2025 trong khoảng 113.500 - 114.300 đồng/kg. Trong ngày khóa sổ vị thế kinh doanh trên 2 sàn, đầu cơ bán mạnh về cuối phiên để chốt lời. Thị trường đang chịu nhiều yếu tố giảm giá, đến từ vụ thu hoạch tại Brazil, căng thẳng thương mại giữa các nước và đồng USD tăng.
Mùa sầu riêng năm nay tại thôn Phú Nghĩa, xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập ghi nhận tín hiệu tích cực với nhiều vườn đạt sản lượng gấp đôi, gấp ba năm ngoái. Không chỉ nhờ thời tiết thuận lợi, kết quả này còn đến từ sự thay đổi tư duy sản xuất khi nông dân chủ động áp dụng kỹ thuật chăm sóc theo từng giai đoạn. Trong bối cảnh thị trường còn nhiều biến động, việc được mùa không còn là may rủi mà là thành quả của sự thích nghi và làm chủ kỹ thuật canh tác.
Mỗi khi con nước về, người dân Cà Mau lại tất bật chuẩn bị ngư cụ để đặt lú bắt tôm, cua bán cho thương lái. Với họ, niềm vui lớn nhất là được mùa, được giá.
Những ngày đầu tháng 6, khi nắng hè vừa kịp hong khô mặt ruộng cũng là lúc cánh đồng lúa Tam Cốc (xã Ninh Hải, thành phố Hoa Lư) khoác lên mình màu áo mới vàng óng của mùa lúa chín.
Dưa hấu là một trong những mặt hàng được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng và hiện đang được bày bán tràn ngập trên thị trường với mức giá siêu rẻ, chỉ từ 5.000 đồng/kg.
Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới. Thế nhưng lâu nay, người dân và doanh nghiệp luôn trong tình cảnh âu lo, thấp thỏm bởi tình trạng được mùa thì mất giá hoặc ngược lại, được giá thì mất mùa.
TP HCM sẵn sàng vận hành chính quyền 2 cấp; Bỏ giấy phép xây dựng: Rạch ròi tiền kiểm - hậu kiểm… là những nội dung đáng chú ý khác
Hiện nhiều loại nông sản chủ lực như vải thiều, sầu riêng, nhãn, xoài, thanh long đang bước vào vụ thu hoạch rộ. Để tránh tình trạng ùn ứ, 'được mùa mất giá', các cấp, ngành, địa phương đang chủ động triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ xuất khẩu, đặc biệt tại các cửa khẩu biên giới phía bắc.
Hiện nay trên cả nước có nhiều loại nông sản chủ lực đang và sắp bước vào mùa thu hoạch rộ, như: vải thiều, sầu riêng, nhãn, xoài, thanh long… Do đó, các cấp ngành, địa phương cần triển khai nhiều giải pháp kịp thời và hiệu quả để tránh tình trạng 'được mùa mất giá', mất cân đối cung cầu, ùn ứ hàng hóa tại cửa khẩu biên giới.
Dù chưa vào chính vụ, nhưng giá vải thiều chín sớm tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đã liên tục giảm, khiến nông dân lo lắng nguy cơ 'được mùa, mất giá'.
Trong phiên giao dịch cuối tuần, giá cà phê Robusta mở đầu tăng 3 con số nhưng kết phiên lại 3 con số
Tại các vùng chuyên canh trồng vải tại xã Bát Trang, huyện An Lão (thành phố Hải Phòng) và huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương), người dân đang tổ chức thu hoạch diện tích vải sớm. Cơ quan chức năng nhận định, chất lượng và sản lượng vải năm nay cao hơn so với năm 2024.
Lô hàng 500 tấn gạo đầu tiên mang nhãn hiệu 'Gạo Việt xanh phát thải thấp' đã được xuất khẩu sang Nhật Bản vào chiều 5/6.
Bất chấp dự báo được mùa ở nhiều nước, giá cà phê bất ngờ tăng vọt với mức tăng 3 con số
Mận hậu Sơn La nói chung và Yên Châu nói riêng đang bắt đầu bước vào vụ thu hoạch. Gần đây, có thông tin giá mận hậu rớt 'thảm hại' khiến nhiều nhà vườn, hộ trồng mận lo lắng.
Người dân và chính quyền địa phương xã Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) từng trăn trở khi tỷ lệ hộ nghèo, nhất là ở đồng bào dân tộc thiểu số S'tiêng, M'nông vẫn còn lớn. Giữa muôn vàn khó khăn, một hướng đi mới đang được thắp lên đó chính là con đường phát triển kinh tế tập thể, với mô hình HTX kiểu mới đang từng ngày làm thay da đổi thịt vùng đất này.
Mận hậu Sơn La đang vào thời điểm chính vụ, nhiều thông tin giá mận rớt giá thảm hại, chỉ còn 2.000-3.000 đồng/kg, khiến bà con nông dân trồng mận không khỏi lo lắng.
Cây mận hậu được trồng ở núi Pu Nhi thuộc thị trấn Sông Mã, huyện Sông Mã. Mận nổi tiếng ngon, giòn, dóc hạt, có vị ngọt đậm. Năm nay, bà con phấn khởi khi mận hậu ở đây vừa được mùa, được giá.
Trong khi vải thiều Việt Nam tỏa sáng tại Nhật Bản, hàng nghìn tấn xoài và cam lại nằm phơi trên đồng đất, không ai thu mua, giá rớt thảm hại. Ngành nông sản Việt Nam đang tiếp tục đối mặt với thách thức 'Được mùa, mất giá'.
Người dân huyện Tây Giang (tỉnh Quảng Nam) ngày càng yên tâm thoát nghèo, vươn lên trong cuộc sống nhờ vào việc hình thành chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp cùng với các HTX và phù hợp với điều kiện núi rừng. Nhất là tránh được tiềm ẩn rủi ro 'được mùa mất giá' và phát huy kỹ năng phát triển kinh tế dựa vào tài nguyên bản địa.
Huyện Phù Cừ là vùng trồng vải lớn nhất tỉnh Hưng Yên, với diện tích 1.250 ha vải lai chín sớm và vải trứng, được sản xuất theo quy trình VietGAP, trong đó có hơn 105 ha được cấp chứng nhận OTAS.
Trong thời đại chuyển đổi số toàn diện, trí tuệ nhân tạo (AI) không còn là khái niệm viễn tưởng, mà đã len lỏi vào nhiều lĩnh vực thực tiễn, trong đó có nông nghiệp - một ngành xương sống của Việt Nam. Điều này đặt ra một câu hỏi đáng suy ngẫm: Liệu AI có thể thực sự trở thành lời giải cho bài toán 'được mùa mất giá', giúp nâng cao năng suất, đảm bảo tính bền vững trong canh tác - hay vẫn chỉ là một giải pháp xa xỉ, khó tiếp cận đối với những vùng nông thôn còn nhiều hạn chế về hạ tầng và nguồn lực?
Hoạt động thu hoạch vụ cà phê robusta 2025 của Brazil, bao gồm giống cà phê Conilon, đang đẩy mạnh và sản lượng của vụ này có thể vượt xa dự báo ban đầu...
Chỉ còn ít ngày nữa, vải thiều chính vụ của tỉnh Bắc Giang sẽ thu hoạch rộ. Năm nay, riêng diện tích vải thiều của huyện Lục Ngạn và thị xã Chũ đạt gần 17,6 nghìn ha, dự báo được mùa, sản lượng ước đạt khoảng 110 nghìn tấn quả (tương đương vụ vải năm 2023). Do thời gian thu hoạch ngắn nên nhiều cơ sở sấy vải tại 2 địa phương này đã sớm sửa sang lò sấy, chuẩn bị địa điểm đóng gói, tích trữ nhiên liệu, sẵn sàng vào vụ mới.
Với nhiều dư địa để phát triển sản xuất nông nghiệp, hằng năm tỉnh Thanh Hóa đã phát triển được 50.600ha rau, quả với sản lượng khoảng 580.700 tấn. Tuy nhiên, hầu hết sản phẩm rau, quả của tỉnh được tiêu thụ dưới dạng thô nên giá trị kinh tế chưa cao. Do đó, những năm gần đây, cùng với khuyến khích người dân hình thành những vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, giá trị kinh tế cao, tỉnh cũng thực hiện nhiều giải pháp nhằm thu hút các đơn vị chế biến sâu sản phẩm rau, quả, góp phần nâng cao giá trị kinh tế và thu nhập của người dân.
Hiện các vùng trồng vải thiều lớn trong cả nước bước vào chính vụ thu hoạch và lượng xe chở quả vải mỗi ngày đến cửa khẩu Lào Cai tăng nhanh, trung bình từ 60 - 70 xe/ngày.
Hiện nay, vải trứng Hưng Yên đã bước vào vụ thu hoạch. Những ngày này, tại các vùng trồng vải chủ lực như: Phù Cừ, Ân Thi, không khí mua bán diễn ra nhộn nhịp từ sáng sớm. Gương mặt người dân rạng rỡ bởi niềm vui vải được mùa, được giá.
Hòa chung không khí phấn khởi vui tươi ngày Quốc tế thiếu nhi, ngày 1/6, Tổ dân phố 8D, phường Châu Cầu (TP Phủ Lý) tổ chức khai mạc hè và vui Tết thiếu nhi cho các cháu thiếu niên, nhi đồng trên địa bàn.
Những ngày cuối tháng 5, người dân xã Ea Sah, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk, tất bật với công việc thu hoạch vải. Năm nay, thời tiết thuận lợi, vải được mùa, thương lái thu mua tại vườn với mức giá cao hơn mọi năm (dao động 40.000-60.000/kg vải) nên bà con nông dân vô cùng phấn khởi.
Nhiều mặt hàng nông sản như lúa gạo, sầu riêng, vải, nhãn, thanh long, xoài... đang bước vào cao điểm thu hoạch, kéo theo áp lực lớn về tiêu thụ. Bài toán đặt ra là phải nhanh chóng khai thông đầu ra để tránh tình trạng 'được mùa, mất giá', mất cân đối cung - cầu và nguy cơ ùn ứ tại các cửa khẩu biên giới.
Vào mùa, nhìn những chùm vải đỏ au, căng mọng trên cành, ai cũng thấy thích thú. Nhưng để hái được những trái vải ấy, đóng thùng chở đi bán cho thương lái là câu chuyện không dễ dàng.
Hàng trăm tấn vải thiều từ miền Bắc đã tấp nập đổ bộ vào các chợ, siêu thị tại TPHCM. Năm nay, vải thiều được mùa nên giá khá rẻ, người dân TPHCM tranh thủ mua thưởng thức vì mùa vải chỉ kéo dài tầm 2 tháng.
Chủ tịch UBND các tỉnh có cửa khẩu chỉ đạo, tổ chức theo dõi, phối hợp với các cơ quan triển khai các giải pháp, đảm bảo lưu thông hàng hóa tại khu vực cửa khẩu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 79 về việc chủ động các biện pháp bảo đảm sản xuất, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản. Trong đó, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành trao đổi với các cơ quan chức năng của nước nhập khẩu, ưu tiên thông quan nhanh nhất đối với nông sản tươi, hạn chế tối đa tình trạng ùn tắc.