Đó là mục tiêu đặt ra của ngành nông nghiệp huyện Quảng Điền trong năm 2025 tại hội nghị tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2024, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2025 chiều 5/12.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có Thông báo số 9193/TB-BNN-TL về lịch lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ đông xuân 2024-2025 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
Thời điểm xuống giống vụ xuân 2025 ở Hà Tĩnh dự báo trùng các đợt rét đậm, rét hại nên bà con nông dân cần chủ động ứng phó để sản xuất an toàn trong vụ mùa quan trọng nhất năm.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, để phục vụ Hà Nội và các tỉnh, thành phố lấy nước gieo cấy vụ đông xuân 2024 - 2025, các nhà máy thủy điện sẽ xả nước hồ thủy điện trong 12 ngày, chia thành 2 đợt.
Vụ Xuân 2025, nguy cơ thiếu nước được Bộ NN&PTNT đánh giá là không đáng lo ngại. Tuy nhiên, Bộ lưu ý một số địa phương, doanh nghiệp thủy lợi cần chủ động giải pháp ứng phó tình trạng nguồn nước bị nhiễm mặn.
Các nhà máy thủy điện sẽ xả nước hồ thủy điện trong 12 ngày, chia thành 2 đợt để phục vụ Hà Nội và các tỉnh, thành phố lấy nước gieo cấy vụ đông xuân 2024-2025.
Lịch lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2024 - 2025, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc bộ có 2 đợt, tổng cộng 12 ngày.
Xã Lương Phú là địa phương có tỷ lệ hộ nghèo thấp thứ 2 của huyện Phú Bình, với 1,02%. Thu nhập bình quân đầu người hiện đạt 82 triệu đồng, tăng khoảng 14 triệu đồng so với năm 2022. Để đạt được kết quả này, thời gian qua, Đảng ủy, UBND xã tập trung vào các giải pháp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của nhân dân.
Cuối tháng 11, những cánh đồng ở Hà Tĩnh lại rền vang tiếng máy, tiếng người rộn ràng chuẩn bị sản xuất vụ đầu tiên của năm tới.
Nông dân Thái Nguyên đang tập trung sản xuất vụ Đông và chuẩn bị các điện kiện cần thiết cho sản xuất vụ Xuân. Để vụ Đông - Xuân 2024-2025 giành thắng lợi, vật tư nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng. Ông Nguyễn Tá, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh, khẳng định Thái Nguyên đã chuẩn bị đủ lượng giống, vật tư đảm bảo cung ứng phục vụ nhu cầu sản xuất.
Ngày 29/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất vụ Xuân năm 2025.
Sáng 29/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN & PTNT) tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ xuân năm 2024, triển khai sản xuất vụ xuân 2025. Dự hội nghị có đồng chí Nguyễn Đức Vượng, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành chức năng, Văn phòng UBND tỉnh; đại diện các huyện, thành phố, thị xã…
Chuẩn bị các điều kiện cho gieo cấy lúa vụ xuân 2025, ngoài những diện tích trồng cây vụ đông, toàn tỉnh có khoảng 18 nghìn héc-ta cấy lúa cần thực hiện cày ải. Thời điểm này, các đơn vị chuyên môn như thủy lợi tích cực thực hiện tháo gạn nước trên các kênh mương, hợp tác xã (HTX) dịch vụ nông nghiệp họp bàn với các chủ máy kéo và nông dân tổ chức huy động phương tiện cày ải nhằm bảo đảm kế hoạch đề ra.
Sáng 28.11, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh Bắc Ninh do Phó Bí thư Thường trực tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Hương Giang làm trưởng đoàn đã có cuộc làm việc với UBND huyện Lương Tài về tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm năm 2025.
Mù Cả là xã vùng cao, biên giới của huyện Mường Tè, đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn. Cấp ủy, chính quyền xã đã triển khai các giải pháp phát triển kinh tế góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân.
Nếp quýt Kim Thành là giống lúa đặc sản với những ưu điểm vượt trội như thơm, bùi, hàm lượng dinh dưỡng cao. Sản phẩm đã được đăng ký nhãn hiệu tập thể và đạt chứng nhận OCOP 3 sao.
Nếp quýt là giống lúa đặc sản được người dân trong huyện Kim Thành (Hải Dương) gieo cấy với những ưu điểm vượt trội như hạt tròn, phôi lớn, gạo ngon, thơm, vị ngậy, bùi, hàm lượng dĩnh dưỡng cao. Hiện sản phẩm đã có mặt tại nhiều siêu thị, cửa hàng ở Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Phòng…
Năm 2024, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai vào tuổi 20. Ấy là tuổi thanh niên tràn đầy năng lượng, kỳ vọng tương lai. Nhìn lại, 20 năm, một chặng đường trẻ trung, kết quả rõ ràng, sự nghiệp vẻ vang, rạng danh xứ sở.
Năm 2025, Hà Tĩnh phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng GRDP ngành nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 2,5%/năm; sản lượng lương thực đạt trên 65 vạn tấn; gieo cấy 59.097 ha lúa xuân...
Khẩu Nua Lếch, giống lúa nếp đặc sản của một số xã ở huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn, đã được cải tạo và quy hoạch vùng trồng. Điều này giúp bảo vệ thương hiệu và chất lượng, đồng thời thúc đẩy sản xuất theo hướng hàng hóa.
Cảnh quan xanh - sạch - đẹp, hạ tầng khang trang, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao… Đó là
Năm 2023, do không bảo đảm tiêu chí về nghèo đa chiều (tiêu chí số 11), xã Quảng Lãng (Ân Thi) chưa hoàn thành mục tiêu được công nhận xã nông thôn mới (NTM) nâng cao. Với quyết tâm được công nhận đạt chuẩn xã NTM nâng cao đợt 1 năm 2024, thời gian qua, xã Quảng Lãng đã có nhiều giải pháp tích cực để hoàn thành tiêu chí này. Đến nay, tỉ lệ hộ nghèo đa chiều của xã giảm còn 0,92%, đạt yêu cầu tiêu chí.
Đưa khoa học - công nghệ vào trồng trọt, chăn nuôi là hướng đi đang được các cấp, ngành chức năng ở huyện Phú Bình khuyến khích bà con nông dân. Từ đó góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị nông sản, giảm chi phí sản xuất, nhân công.
Sống trong vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, người Hrê có truyền thống làm lúa nước, nên các sinh hoạt tín ngưỡng của đồng bào đều gắn vào chu kỳ vòng đời của cây lúa.
Theo kế hoạch thực hiện Ðề án 'Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' (Ðề án), trên địa bàn tỉnh hình thành các vùng chuyên canh sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp khoảng 25.000 ha. Các vùng chuyên canh này được tổ chức hệ thống sản xuất theo chuỗi giá trị, áp dụng các quy trình canh tác bền vững nhằm gia tăng giá trị, phát triển bền vững ngành lúa gạo, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, thu nhập và đời sống của người trồng lúa, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính.
Lúa nếp cái hoa vàng từ lâu được xác định là sản phẩm đặc trưng của huyện Bình Lục. Hiện nay, giống lúa đặc sản này đang được duy trì gieo cấy trên địa bàn huyện với tổng diện tích hơn 400 ha và được phát triển theo hướng tập trung, tạo ra sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, ổn định.
Trong tháng 10/2024, sản lượng lúa mùa thu hoạch ở miền Bắc giảm; sản lượng gỗ thu hoạch tăng đột biến. Những diễn biến trái chiều này là do ảnh hưởng của bão Yagi khiến lúa bị ngập úng, năng suất giảm; cây rừng trồng bị gãy đổ nên phải thu hoạch tận thu…
Tháng 10/2024, các chỉ số trong ngành nông nghiệp tăng trưởng tích cực, nuôi trồng thủy sản tăng khá trong khi ngành chăn nuôi phát triển ổn định.
Vụ đông năm nay, huyện Phú Bình phấn đấu gieo trồng 1.800ha rau màu (gồm 1.000ha ngô và 800ha rau các loại). Xác định nâng cao hiệu quả sản xuất vụ đông để bù đắp những thiệt hại do bão số 3 gây ra và tăng giá trị sản xuất nông nghiệp, huyện chú trọng triển khai nhiều giải pháp để mở rộng diện tích, tăng năng suất, sản lượng các loại cây trồng.
Từ giữa tháng 10 đến nay, trên những cánh đồng từ xã Chiềng Khương, Nà Nghịu, Chiềng Sơ đến Bó Sinh, Mường Lầm, huyện Sông Mã, đâu đâu cũng vàng rực màu lúa chín. Bà con nông dân hối hả vào vụ thu hoạch, chuẩn bị đất cho cây vụ đông.
Trong những năm qua, xã Phục Linh (Đại Từ) luôn khuyến khích người dân đầu tư cải tạo giống, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, chế biến, nhân rộng diện tích chè theo tiêu chuẩn VietGAP, chè hữu cơ; xây dựng các mô hình kinh tế nông nghiệp để nâng cao giá trị sản phẩm. Đi lên từ chính thế thuần nông, xã đang dồn lực xây dựng nông thôn mới nâng cao.
Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện có khoảng 30 vùng sản xuất lúa tập trung gắn với tiêu thụ sản phẩm. Không chỉ giúp người dân chủ động chuyển dịch cơ cấu giống lúa phù hợp với từng vùng, việc hình thành các vùng sản xuất lúa tập trung gắn với liên kết tiêu thụ còn tạo ra sản phẩm hàng hóa chất lượng, nâng cao thu nhập cho nông dân.
Vụ đông xuân 2024-2025, Hải Dương có kế hoạch gieo trồng 63.000 ha, gồm 53.000 ha lúa và 10.000 ha cây rau màu.
Vụ Mùa năm nay, toàn tỉnh gieo cấy được 22.625ha lúa Mùa, đến nay, đã thu hoạch được hơn 21.000ha, đạt khoảng 93% tổng diện tích gieo cấy.
Sau đợt mưa lũ vừa qua, trên địa bàn huyện Định Hóa có hàng trăm héc-ta đất lúa và hoa màu bị ảnh hưởng. Trong đó, nhiều diện tích bị vùi lấp, cuốn trôi đất màu, không thể tiếp tục gieo trồng. Vì vậy, việc cải tạo diện tích đất này để chuyển đổi cơ cấu cây trồng đang là nhu cầu cấp thiết của các hộ dân.
Vựa lúa Mường Than ở huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu lớn thứ 3 vùng Tây Bắc, nổi tiếng với câu ca 'Nhất Thanh, Nhì Lò, Tam Than, Tứ Tấc' đang phủ một màu vàng óng hòa cùng không khí nhộn nhịp, hối hả ngày mùa của bà con nông dân.
Ngày 12/10, tại Hà Nội, Tổng Hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức lễ tôn vinh 'Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024' nhằm vinh danh những sản phẩm đã có đóng góp tích cực cho ngành nông nghiệp Việt Nam. Trong đó, tỉnh Lào Cai có 1 sản phẩm đạt 'Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024'.
Trong sản xuất lúa, gieo cấy là khâu quan trọng quyết định sự phát triển và năng suất của cây lúa. Gieo thẳng hạt giống theo phương pháp sạ lan, sạ vãi vốn là tập quán canh tác lúa của nông dân Quảng Trị. Tuy nhiên, đến nay phương pháp này chi phí sản xuất lúa cao do lượng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhiều. Giảm lượng giống, phân bón, thuốc BVTV tiến đến giảm chi phí sản xuất lúa, nâng cao chất lượng sản phẩm và lợi nhuận không chỉ là vấn đề quan tâm của riêng nông dân mà là mục tiêu của ngành nông nghiệp tỉnh. Vụ hè thu năm 2024, Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị đã chuyển giao thực hiện mô hình 'Sản xuất lúa theo hướng hữu cơ bằng phương pháp sạ cụm kết hợp bón vùi phân, liên kết tiêu thụ sản phẩm' mang lại hiệu quả cao, được nông dân đồng tình ủng hộ.
Chiều 9/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh chủ trì buổi làm việc với các đơn vị liên quan nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa và giống cây lâm nghiệp trên địa bàn huyện A Lưới.
Qua thăm đồng, đoàn kiểm tra liên ngành dự kiến năng suất vụ lúa mùa năm nay ở Hải Dương ước đạt từ 58-60 tạ/ha.
Yên Khánh là địa phương có diện tích gieo trồng cây vụ Đông lớn nhất tỉnh, khoảng 2.000 ha. Tuy nhiên, năm nay, lúa Mùa thu hoạch muộn, cộng thêm với mưa lớn đầu vụ khiến việc sản xuất gặp nhiều khó khăn.