Nhờ các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, sự khởi sắc ở các phân khúc nhà ở, cùng với triển vọng đầu tư công và phát triển hạ tầng đô thị, ngành bất động sản và xây dựng đang trên đà phục hồi ổn định, tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững.
Sau khi quyết định thành lập tổng kho phục vụ 15 tỉnh thành miền Bắc tại tỉnh Hà Nam, Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) vừa tiếp tục tăng mạnh vốn cho công ty con Hoa Sen Hà Nam.
Cam Ranh đang nổi lên như một tâm điểm đầu tư mới của thị trường bất động sản tại Việt Nam. Trong bức tranh đầy triển vọng ấy, nhà phố biển Sông Town thuộc siêu đô thị biển CaraWorld không chỉ là một cái tên đáng chú ý mà còn đang hút làn sóng đầu tư nhờ loạt lợi thế đặc biệt...
Trong bối cảnh nhu cầu thép trong nước dự kiến duy trì đà tăng trưởng tích cực, Công ty Cổ phần Thép Nhà Bè - VNSteel (mã cổ phiếu TNB) dự kiến chào bán 14,9 triệu cổ phiếu để huy động vốn làm dự án phôi thép công suất 150.000 tấn/năm.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Trần Hồng Minh vừa ký quyết định số 46/QĐ-BGTVT thành lập Tổ chỉ đạo triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Ngày 19/1, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Trần Hồng Minh đã ký quyết định thành lập Tổ chỉ đạo triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Trần Hồng Minh vừa ký quyết định số 46/QĐ-BGTVT thành lập Tổ chỉ đạo triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc (18/1/1950 - 18/1/2025) và 'Năm giao lưu Nhân văn Việt Nam - Trung Quốc', phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh (Trung Quốc) đã có cuộc trao đổi với Giáo sư, Tiến sỹ Thành Hán Bình, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam, Đại học Công nghiệp Chiết Giang, về kết quả nổi bật trong quan hệ giữa hai nước thời gian qua, cũng như tiềm năng hợp tác song phương tới đây.
Pháp cam kết triển khai hỗ trợ đội ngũ tư vấn kỹ thuật với các dự án tại Việt Nam - đây là thông tin được đưa ra tại buổi họp báo 'Hợp tác trong lĩnh vực đường sắt cao tốc' do Đại sứ quán Pháp tổ chức vào chiều nay 17/1.
Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt trong lĩnh vực cơ khí, chế tạo.
Ngày 14/01 vừa qua, Đoàn công tác do Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình dẫn đầu đã đến thăm và chúc Tết tại Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất, Quảng Ngãi.
Dự báo nhu cầu thép trên thị trường nội địa sẽ tăng trưởng tích cực trong năm 2025. Nhưng tốc độ tăng trưởng sản lượng xuất khẩu dự kiến sẽ giảm xuống và các doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với biến số từ ngành thép Trung Quốc.
Đón đầu xu thế phát triển, nhiều trường đại học mở ngành học mới liên quan kinh tế, công nghệ, kỹ thật... nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội và thị trường lao động.
Tập trung thực hiện cơ cấu lại các ngành, lĩnh vực và trong nội ngành gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, tính tự chủ, khả năng thích ứng và sức chống chịu của nền kinh tế.
Tại nhiều quốc gia phát triển, xu hướng an cư tại các đô thị vệ tinh và làm việc tại trung tâm thành phố lớn ngày càng phổ biến.
Nhóm phân tích ACBS cho rằng nền kinh tế Việt Nam và thị trường chứng khoán Việt Nam bước vào năm 2025 với một vị thế không có nhiều thuận lợi từ môi trường vĩ mô thế giới ngày càng trở nên kém ổn định. VN-Index được dự báo dao động 1.240 - 1.420 điểm trên nền thanh khoản tăng 15% so với bình quân năm 2024.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu bộ ngành khẩn trương tiến hành các bước để chuẩn bị đầu tư đường sắt cao tốc Bắc - Nam, vì tiến độ rất khẩn trương.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, mục tiêu của Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam không chỉ đầu tư xây dựng được một tuyến đường sắt tốc độ cao, mà còn để xây dựng, phát triển ngành công nghiệp đường sắt.
Chỉ số Niềm tin kinh doanh (BCI) của doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam đạt 61,8 trong quý IV-2024, mức cao nhất trong hai năm qua. Kết quả này phản ánh sự lạc quan về triển vọng kinh tế nhờ cải cách, phát triển bền vững và cơ sở hạ tầng cải thiện, dù vẫn còn thách thức như thủ tục hành chính và quy định phức tạp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 khoảng 8% để tạo đà, tạo lực, tạo thế cho giai đoạn 2026-2030 tăng trưởng 2 con số. Sau đó không lâu, Người đứng đầu Chính phủ lại đưa ra thông điệp mạnh mẽ về việc phấn đấu tăng trưởng kinh tế 2 con số ngay trong năm 2025. Đây không chỉ là thách thức mà còn là khát vọng vươn lên mạnh mẽ của đất nước trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Dựa vào 3 giải pháp đột phá được Đại hội XIII của Đảng đề ra, hoàn thiện thể chế được Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh là yếu tố cốt lõi, nhằm tháo gỡ 'điểm nghẽn', giúp lưu thông đà phát triển kinh tế, phát huy nguồn lực.
Ngày 7/1, tại Hà Nội, với sự chỉ đạo của Ban Kinh tế Trung ương, Hội Khoa học kinh tế Việt Nam và Tạp chí Kinh tế Việt Nam (VnEconomy) phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) chủ trì tổ chức Diễn đàn Kịch bản Kinh tế Việt Nam (VESF) lần thứ 17 – Phiên toàn thể mùa xuân 2025.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc nhấn mạnh thông điệp này khi dự và phát biểu tại Diễn đàn kịch bản kinh tế Việt Nam lần thứ 17, Phiên toàn thể mùa Xuân 2025, chiều 07/01.
Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) đã tăng vọt lên 61,8 trong quý IV-2024, phản ánh tinh thần lạc quan của cộng đồng doanh nghiệp châu Âu về triển vọng kinh tế của Việt Nam.
Đây là nhận định của các diễn giả tại Diễn đàn Kịch bản Kinh tế Việt Nam lần thứ 17 diễn ra chiều ngày 7.1; để duy trì đà tăng trưởng bền vững, tiến gần hơn tới mục tiêu trở thành nền kinh tế thu nhập cao, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần tập trung vào các lĩnh vực trọng tâm như con người, cơ sở hạ tầng và thể chế.
Đó là thông điệp quan trọng được Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc nhấn mạnh tại diễn đàn 'Kịch bản Kinh tế Việt Nam lần thứ 17 -VESF 2025' do Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam cùng với Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và Tạp chí Kinh tế Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 7/1 tại Hà Nội.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho hay năm 2025, Chính phủ dự kiến bố trí khoảng 800 ngàn tỉ đồng từ nguồn vốn đầu tư công cho phát triển cơ sở hạ tầng, tập trung vào các công trình trọng điểm.
Chiều 7/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã tới dự và phát biểu tại Diễn đàn kịch bản kinh tế Việt Nam lần thứ 17, Phiên toàn thể mùa Xuân 2025.
Ngày 7/1, Diễn đàn Kịch bản Kinh tế Việt Nam lần thứ 17 - VESF 2025 do Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam cùng với Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và Tạp chí Kinh tế Việt Nam VnEconomy phối hợp tổ chức đã diễn ra với phát biểu chỉ đạo của Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc.
Tại diễn đàn Kịch bản Kinh tế Việt Nam lần thứ 17 - VESF 2025, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc nêu 3 nhóm giải pháp của Chính phủ nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh hơn, bền vững hơn.
Việc phát triển kinh tế Việt Nam năm 2025 dựa trên những thành tựu quan trọng mà đất nước đã đạt được trong năm 2024...
Theo chuyên gia của Savills Việt Nam, đời sống người dân ngày càng được nâng cao trong khi quỹ đất ngày càng hẹp tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự phát triển bền vững của phân khúc bất động sản cao cấp.
Với sự quyết tâm, quyết liệt của Tổng Bí thư Tô Lâm, giờ đây cả hệ thống chính trị đang vận hành với tốc độ mới, chuyển động mới, 'không bàn lùi, chỉ bàn làm', và đã tạo ra những hiệu quả mới.
Nền kinh tế dự báo tăng trưởng mạnh mẽ, cùng với triển vọng nâng hạng thị trường sẽ mang đến nhiều cơ hội cho nhà đầu tư chứng khoán trong năm 2025. Các chuyên gia phân tích chia sẻ góc nhìn về những ngành, lĩnh vực có thể 'chọn mặt gửi vàng'.
Khép lại năm 2024, mỗi người đều có thành quả riêng về những nỗ lực và thử thách đã trải qua. Với người dân lao động, đó có thể là niềm vui sở hữu nhà, xe, hay chỉ đơn giản là duy trì cuộc sống ổn định. Còn với các tỷ phú, họ tiếp tục xây dựng và phát triển các dự án lớn, ấp ủ những kế hoạch đầy tham vọng.
Với những tín hiệu tích cực từ ngành bất động sản, các chuyên gia nhận định thị trường đang ở giữa giai đoạn phục hồi và dự báo sẽ sớm bước vào pha mở rộng từ năm 2026. Đặc biệt, định giá của ngành trong chu kỳ này được kỳ vọng sẽ cao hơn so với chu kỳ trước, nhờ vào quỹ đất tích lũy từ giai đoạn trước với chi phí thấp hơn.
Năm 2024 khép lại với mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam khoảng 7%, đứng tốp đầu trong tăng trưởng của thế giới. Tốc độ tăng trưởng đã hồi phục mức cao như trước thời điểm bùng phát đại dịch Covid-19, điều đó chứng tỏ sức bền bỉ và khả năng thích ứng tốt của đất nước trong những năm vừa qua.
Năm 2024, kinh tế Việt Nam chứng kiến nhiều thành tựu ấn tượng và bước tiến quan trọng. Dưới đây là 10 sự kiện do Báo Người Lao Động bình chọn:
Sáng 30/12/2024, tại hội nghị gặp mặt giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và đội ngũ trí thức, nhà khoa học, những định hướng chiến lược cho sự phát triển khoa học, công nghệ (KH&CN) và đổi mới sáng tạo của Việt Nam đã được nhấn mạnh. Trong bối cảnh toàn cầu đầy biến động, sự kiện này khẳng định vai trò trung tâm của trí thức trong việc đưa Việt Nam vào nhóm quốc gia dẫn đầu khu vực và vươn tầm thế giới.
Tại hội nghị tổng kết chiều 30-12, Bộ trưởng Bộ GTVT Trần Hồng Minh, cho biết năm 2025 ngành sẽ khởi công 19 dự án giao thông, trong đó có 14 dự án do Bộ GTVT làm chủ đầu tư.
'Kỳ tích' xây dựng đường dây 500 kV mạch 3 kéo điện ra Bắc; Thông qua đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam; Việt Nam hợp tác với Nvidia về AI; Cơn 'bão giá' vàng, người dân xếp hàng dài đi mua… là những điểm nhấn kinh tế năm 2024.
Năm 2024, Bình Định đã vượt qua khó khăn thách thức, đạt các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu trong phát triển kinh tế - xã hội. Đó là minh chứng cho tinh thần đoàn kết, nỗ lực vươn lên của cả hệ thống chính trị, doanh nghiệp và người dân để cùng cả nước sẵn sàng tâm thế bước vào năm 2025.
Bộ trưởng Trần Hồng Minh yêu cầu Cục Đường bộ VN phải tăng cường kiểm tra, giám sát, bảo đảm chất lượng bảo trì đường bộ sau khi phân cấp quản lý quốc lộ từ ngày 1/1/2025.