Nhan sắc hiện tại của cô giáo vật lý từng nổi đình đám MXH

Sau 3 năm nổi tiếng trên mạng xã hội, cô giáo Thanh Nga vẫn khiến cộng đồng mạng chú ý khi ngày càng xinh đẹp, quyến rũ.

Liên thông trong đào tạo: Tuyển sinh thế nào?

Theo Dự thảo Nghị định quy định chi tiết về liên thông giữa các cấp học, tuyển sinh liên thông được thực hiện theo một trong hai hình thức...

Học sinh khóc ròng trong những buổi kỹ năng sống: Giáo dục hay thao túng cảm xúc?

Nhiều chuyên gia cho rằng, cần quan tâm đến giáo dục thực chất hơn là việc lấy nước mắt học trò qua việc thao túng cảm xúc nhất thời trong những buổi diễn thuyết về kỹ năng sống.

Linh hoạt chuyển đổi giữa các chương trình, cấp học, trình độ đào tạo

Chuyên gia khẳng định sự cần thiết ban hành Nghị định quy định chi tiết về liên thông giữa các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Tháo gỡ điểm nghẽn cho giáo dục đại học

Phiên họp sơ kết thực hiện Luật Giáo dục đại học giai đoạn 2019-2023 do Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chủ trì diễn ra chiều 26/12.

Nâng bước thủ khoa: Những sinh viên không gục ngã

Trong số hơn 100 hồ sơ khu vực phía Bắc gửi về Ban tổ chức Chương trình Nâng bước thủ khoa năm 2024, nhiều sinh viên có hoàn cảnh éo le. Không được lựa chọn nơi sinh ra nhưng bằng sự nỗ lực của bản thân, các em luôn vươn lên trong học tập và đạt được những thành quả bước đầu.

Khích lệ sinh viên khởi nghiệp

Được phát động từ năm 2003 trong các trường đại học (ĐH), phong trào khởi nghiệp ban đầu mới chỉ thu hút được rất ít số lượng các trường và sinh viên tham gia. Đến nay, có khoảng 60% cơ sở giáo dục ĐH thành lập được câu lạc bộ khởi nghiệp thuộc các lĩnh vực ưu tiên dựa trên thế mạnh của từng trường.

Thêm trường đại học 'nói không' với xét tuyển học bạ

Mặc dù Bộ GD&ĐT chưa ban hành quy chế tuyển sinh đại học năm 2025, tuy nhiên nhiều trường đã có những điều chỉnh ban đầu liên quan tới phương thức xét tuyển đại học.

Thêm nhiều trường bỏ xét tuyển học bạ từ năm 2025

Theo các chuyên gia, điểm học bạ cao không tỉ lệ thuận với điểm học đại học và tỉ lệ cam kết theo đến cùng ngành học của xét học bạ rất thấp. Do đó, tuyển sinh theo phương thức học bạ không đảm bảo được chất lượng đầu vào.

Trường đại học nào cho sinh viên nghỉ Tết Nguyên đán 2025 ít nhất?

Hầu hết các trường đại học đã có lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 cho sinh viên. Thời gian nghỉ dài nhất tính đến hiện tại là 45 ngày.

Cần quy tắc ứng xử mẫu mực trong nhà trường

Mỗi trường học đều có nội quy riêng yêu cầu học sinh, giáo viên và cán bộ nhân viên tuân thủ. Một số trường có thêm bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học quy định cụ thể nhiều nội dung nhằm giúp học sinh phát triển, ứng xử một cách văn minh, lịch sự, và tôn trọng người khác.

Phụ huynh phải vượt qua định kiến

Những tổn thương của cha mẹ trong quá khứ sẽ ảnh hưởng tới cách họ giáo dục con cái sau này. Cùng với đó, người trẻ đang gặp nhiều vấn đề về sức khỏe tâm thần do sức ép của cuộc sống hiện đại.

Đảm bảo quyền lợi cho nhân viên trường học

Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho hay, đang nghiên cứu đề xuất cho nhân viên trường học được hưởng phụ cấp tương xứng với vị trí, việc làm. Cùng đó, Bộ tiếp tục rà soát, đánh giá mức độ phức tạp trong công việc của nhân viên trường học để làm cơ sở điều chỉnh chính sách hiện hành.

Giảm áp lực cho giáo viên

Từ đầu năm học 2024- 2025 đến nay, nhiều cuộc thi trực tuyến về an toàn giao thông, hoạt động bình chọn trường học hạnh phúc…được giao chỉ tiêu cho giáo viên tại không ít trường học. Nhiều giáo viên cho biết, họ quay cuồng với các cuộc thi, với việc nhắn tin nhắc nhở học sinh (mà thực chất là nhờ phụ huynh) vào thi để lớp thầy/cô chủ nhiệm được ghi nhận thành tích.

4 thầy cô Trường ĐH Giáo dục được công nhận giáo sư, phó giáo sư năm 2024

4 giảng viên của Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận chức danh phó giáo sư, giáo sư năm 2024.

Để có nhân lực tư vấn học sinh chất lượng: Bắt đầu từ đào tạo, bồi dưỡng

Tư vấn học sinh đã trở thành một vị trí việc làm trong trường phổ thông.

Trường ĐH Giáo dục đón nhận đạt chuẩn 5 chương trình đào tạo

Tại lễ kỷ niệm 25 năm truyền thống, Trường ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội đón nhận chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng 5 chương trình đào tạo ĐH.

Kỷ niệm 25 năm thành lập trường Đại học Giáo dục

Tiền thân khoa Sư phạm (ĐH Quốc gia Hà Nội), sau 25 năm phát triển, trường ĐH Giáo dục đạt được nhiều thành tựu, trở thành cơ sở đào tạo sư phạm hàng đầu cả nước.

Trường Đại học Giáo dục là cơ sở đào tạo sư phạm chủ chốt của đất nước

Theo Đề án Quy hoạch mạng lưới giáo dục đại học và sư phạm 2030, tầm nhìn 2050, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội được xác định là cơ sở đào tạo sư phạm chủ chốt. Trách nhiệm của Nhà trường phải thể hiện vai trò nòng cột trong đào tạo giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.

Đoàn Khối các cơ quan Trung ương tuyên dương nhà giáo trẻ tiêu biểu

Anh Bùi Hoàng Tùng - Bí thư Đoàn Khối các cơ quan Trung ương cho biết, các gương được tuyên dương 'Nhà giáo trẻ tiêu biểu' cấp Khối năm 2024 là những nhân tố nổi bật với sáng kiến, sáng tạo trong quá trình giảng dạy, nghiên cứu khoa học và ứng dụng phương pháp mới.

Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục: Cách chọn nghề để không bị AI thay thế

Theo TS Trần Thành Nam, trí tuệ nhân tạo sẽ cạnh tranh cơ hội việc làm khi giới trẻ bị hấp dẫn bởi kiến thức nhanh, nhưng kiến thức Tiktok và Youtube không thể giúp có sự nghiệp bền vững. Nhiều nghề mới sẽ ra đời.

70 năm văn hóa, giáo dục Thủ đô - Hành trình kiến tạo và phát triển

70 năm qua, Hà Nội có sự bứt phá ngoạn mục khi quy mô ngày càng phát triển, chất lượng giáo dục ngày càng nâng cao, thuộc tốp đầu cả nước.

Thiếu quy định bảo vệ nhà giáo trong hoạt động nghề nghiệp

Cũng như thu nhập, quyền của nhà giáo hiện khá hạn chế; đồng thời thiếu các quy định để bảo vệ nhà giáo trong hoạt động nghề nghiệp.

Đặc thù nghề nghiệp đòi hỏi điều chỉnh quy định pháp lý với nhà giáo

Yêu cầu đặc thù nghề nghiệp đòi hỏi phải có những điều chỉnh phù hợp hơn về pháp lý trong quy định đối với nhà giáo.

Cân nhắc việc tổ chức Halloween trong trường học

Những năm gần đây, lễ hội Halloween đã được một số trường tổ chức cho học sinh. Tuy nhiên, khi hình ảnh học sinh hóa trang rùng rợn, kinh dị được chia sẻ trên mạng xã hội đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều.

Dạy, học trong bối cảnh đổi mới công nghệ: Trường sư phạm phải đi trước một bước

Công nghệ đã và đang tác động sâu rộng, làm thay đổi sâu sắc hoạt động dạy - học, cũng như vai trò của giáo viên.

Trường ĐH Giáo dục: Sôi nổi Hội thảo khoa học của học viên sau đại học năm 2024

Ngày 12/10/2024, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học của học viên sau đại học năm 2024.

Ban đại diện phụ huynh: Nếu minh bạch, sao phải 'ồn ào'

Sau khi bắt đầu năm học mới, câu chuyện thu, chi trong các trường học lại tiếp tục được nhiều phụ huynh quan tâm, thậm chí bàn luận trái chiều.

Đại diện Bộ GD&ĐT nói gì về đề xuất miễn học phí cho con giáo viên?

Sau khi đề xuất miễn học phí cho con giáo viên được đưa ra, các chuyên gia và dư luận cho rằng đề xuất này chưa hợp lý, thiếu bình đẳng, phân biệt giữa các ngành nghề, tạo ra sự không công bằng trong xã hội.

Thích ứng với AI trong giáo dục

Thích ứng với AI trong giáo dục đòi hỏi các chủ thể cần phải thay đổi trong tư duy và hành động thực tế.

Khoa KH&CN Giáo dục ĐH Bách khoa Hà Nội chủ trì của IPDA tại Việt Nam

Năm 2024, Khoa Khoa học và Công nghệ Giáo dục – ĐH Bách khoa Hà Nội vai trò là đơn vị chủ trì của IPDA tại Việt Nam.

Chặn lệch chuẩn trong trường học

Chỉ mới vào đầu năm học, nhưng không ít vụ việc ứng xử chưa phù hợp trong môi trường giáo dục đang khiến dư luận vô cùng bất bình. Sự lệch chuẩn ấy nếu không được 'tuýt còi' kịp thời, sẽ dẫn tới sự lệch hướng trong hành vi và nhân cách khi người trẻ đang trong quá trình trưởng thành.

Hiểu đúng về giáo dục sớm

PGS.TS Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội cho rằng, giáo dục sớm cần được hiểu một cách khoa học hơn.

'Đổi mới giáo dục cần ưu tiên bình đẳng giới, đa dạng và hòa nhập'

Theo PGS.TS Trần Thành Nam - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, việc thúc đẩy bình đẳng giới cần được đặc biệt quan tâm trong tiến trình đổi mới giáo dục tại Việt Nam.

Những cách hiểu sai lầm về giáo dục sớm

Giáo dục sớm ngày càng được các bậc phụ huynh quan tâm, nhưng hiện nay vẫn có những cách hiểu sai lầm về hoạt động này.

Lịch học kín mít của học sinh lớp 1 gây 'choáng'

Những ngày qua, mạng xã hội lan truyền dòng chia sẻ không xác định danh tính về lịch học kín mít của học sinh lớp 1. Dòng chia sẻ đã làm nổ ra nhiều tranh luận trong giới phụ huynh và cả các chuyên gia giáo dục.

Nâng cao chất lượng GD trẻ mầm non địa bàn đô thị và khu công nghiệp

Sáng 25/9, Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Chi chủ trì hội thảo tham vấn giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non ở các đô thị, khu công nghiệp.

Nhức nhối nạn bạo lực học đường ngay đầu năm học mới

Năm học mới bắt đầu chưa được 3 tuần nhưng liên tiếp các vụ học bạo lực học đường xảy ra ở một số địa phương gây bức xúc dư luận.

Cô giáo Hà Nội xinh đẹp từng khiến dân mạng 'ngẩn ngơ' 3 năm trước, giờ ra sao?

Trần Thanh Nga - cô giáo dạy Vật lý xinh đẹp từng hút sự chú ý trên mạng xã hội bởi gương mặt xinh xắn, phong cách dạy cuốn hút giờ đã có những bước phát triển mới trong công việc, kỹ năng.

Cô giáo Vật lý gây bão khi dạy online diện áo dài cực xinh

Cô giáo Vật lý từng gây bão khi dạy online là Trần Thanh Nga trở thành 'hiện tượng mạng' với những video thu hút cả triệu view.

Cấp thiết nhu cầu đào tạo nhân lực tham vấn về hôn nhân gia đình

Trong bối cảnh hiện nay, đào tạo nhân lực chuyên nghiệp về tham vấn hôn nhân, gia đình trở nên cấp thiết.

Nhiều trường học Hà Nội chuyển sang dạy học trực tuyến vì bão lụt

Tính đến 11 giờ sáng 10-9, Hà Nội có 118 trường không thể tổ chức dạy học do ảnh hưởng của bão Yagi

Hà Nội: Lo giông lốc, ngập lụt nhiều trường thông báo đón học sinh sớm

Chiều 10/9, lo ngại ngập lụt khu vực nội thành Hà Nội, nhiều trường học ở Hà Nội thông báo phụ huynh đón học sinh từ sớm nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên.

Nhiều trường đại học tiếp tục cho sinh viên học trực tuyến vì siêu bão Yagi

Nhiều trường đại học trên cả nước chuyển sinh viên học trực tuyến vì chưa khắc phục xong hậu quả của bão Yagi.

Hôm nay, hàng loạt đại học phía Bắc cho sinh viên nghỉ tránh siêu bão

Hàng loạt đại học phía Bắc ra thông báo điều chỉnh lịch nhập học và cho sinh viên nghỉ học để tránh siêu bão Yagi.

'Cho phép dạy thêm còn hơn để giáo viên bán hàng, làm môi giới bất động sản'

Phó hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục cho rằng, để giáo viên dạy thêm và tạo ra giá trị mới, có thu nhập chính đáng có lẽ tốt hơn việc cấm họ không được dạy thêm, phải bán hàng online, môi giới bất động sản để mưu sinh.

Những người trẻ cô độc hướng ngoại

Họ là những người bên ngoài thì hòa đồng, nhiệt tình, năng nổ nhưng lại cô độc. Họ thường tách mình ra khỏi những người khác, khó kết nối với mọi người ở cấp độ cá nhân.

Căn cứ quan trọng để trường sư phạm thiết kế chương trình đào tạo giáo viên

Các trường sư phạm bám sát Chương trình giáo dục phổ thông 2018, coi đây là căn cứ quan trọng để xây dựng, thiết kế chương trình đào tạo giáo viên.

Sách giáo khoa, có những quyển mua xong để đó?

Có một sự lãng phí rất lớn đã được chỉ ra khi hàng năm, trong số hàng chục đầu sách phụ huynh mua cho con có những cuốn sách không hề sử dụng đến. Lý do nào mà nhiều năm qua không ngăn được sự lãng phí này, ngay cả khi Bộ GDĐT đã có những chỉ thị, hướng dẫn liên quan?

Xu hướng tương lai của kỷ luật học đường

Các nhà giáo dục trên thế giới khuyến nghị về mô hình dự phòng dựa trên tăng cường mối quan hệ thay cho trừng phạt trong kỷ luật học đường.