Nhiều trường giảm xét tuyển tổ hợp C00 gây lo lắng cho thí sinh; cần chiến lược cân bằng và công bằng trong tuyển sinh đại học 2025.
Nhiều thí sinh chia sẻ cảm thấy tuyệt vọng vì 'chưa thi đã biết trượt nguyện vọng 1'. Tâm lý hoang mang, thất vọng còn lan rộng đến phụ huynh, giáo viên.
Việc Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn bất ngờ dừng xét tuyển tổ hợp Văn-Sử - Địa (C00) ở 17 ngành khiến nhiều thí sinh hoang mang ngay trước kỳ thi tốt nghiệp THPT. Nhà trường lý giải đây là bước đi hướng tới quốc tế hóa nhưng Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường không được làm ảnh hưởng đến quyền lợi thí sinh.
Việc hàng loạt trường đại học đột ngột loại bỏ tổ hợp khối C00 khỏi phương án tuyển sinh năm 2025 đang khiến dư luận 'dậy sóng'.
Mùa tuyển sinh năm 2025 tiếp tục ghi nhận một xu hướng rõ rệt: Khối C00 (Văn - Sử - Địa) đang dần bị 'gạch tên' khỏi danh sách xét tuyển ở nhiều trường đại học, ngay cả với các ngành thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội.
Bộ GD&ĐT vừa có ý kiến trước việc dư luận phản ứng khi một số trường đại học năm nay không xét tuyển tổ hợp C00.
Thông tư 01 yêu cầu trung bình nguồn thu NCKH và chuyển giao công nghệ đặt ra là 5%, nhưng Trường Đại học Thủ đô Hà Nội năm học 2023-2024 đứng ở mức 0%.
Thí sinh có thể sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực năm 2025 của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội để xét tuyển vào hơn 20 trường.
Trong kỷ nguyên mới, việc giáo dục quyền con người cho học sinh càng trở nên cấp thiết, đòi hỏi sự chung tay của toàn xã hội.
Trung tướng, GS.TS NGƯT Trần Minh Hưởng, Giám đốc Học viện Cảnh sát nhân dân cho rằng, giáo dục quyền con người không chỉ là một yêu cầu cấp thiết mà còn là nền tảng để đào tạo những thế hệ công dân có ý thức pháp luật, tinh thần nhân văn và trách nhiệm xã hội.
Mới đây Chính phủ đã ban hành Nghị định 60/2025/NĐ-CP (Nghị định 60) sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 116/2020/NĐ-CP (Nghị định 116) quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm. Nghị định mới được kỳ vọng tháo gỡ vướng mắc về cơ chế thực hiện chính sách hỗ trợ cho sinh viên sư phạm lâu nay.
Thí sinh yên tâm tham dự Kỳ thi đánh giá năng lực độc lập của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội mà không cần ôn luyện riêng.
Phần lớn trường đại học (ĐH) sử dụng chứng chỉ IELTS để xét tuyển đầu vào, nhưng giá trị quy đổi không giống nhau, khiến thí sinh bối rối.
Theo quy chế tuyển sinh đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), năm 2025, các trường đại học (ĐH) được phép quy đổi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế thành điểm thi môn Tiếng Anh trong tổ hợp xét tuyển.
Mùa tuyển sinh đại học (ĐH) 2025, chứng chỉ IELTS tiếp tục được các trường sử dụng để tuyển sinh. Có trường cộng điểm, có trường xét tuyển kết hợp. Mỗi trường lại có mức điểm quy đổi/xét tuyển IELTS khác nhau.
Mùa tuyển sinh 2025, nhiều trường đại học (ĐH) thay đổi cách tính điểm học bạ từ điểm trung bình các học kỳ THPT sang xét điểm học bạ tổ hợp 3 môn. Trong khi 20 trường quân đội và một số trường khác năm nay không xét tuyển học bạ.
Ngày 9/4, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) có văn bản gửi các trường đại học, cao đẳng yêu cầu rà soát tổ hợp và phương thức xét tuyển, đặc biệt với các ngành sử dụng nhiều hình thức tuyển sinh.
Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường đại học lựa chọn tổ hợp môn xét tuyển bảo đảm phải dựa trên yêu cầu về kiến thức nền tảng và năng lực cốt lõi thí sinh cần có để theo học.
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho rằng, các trường tuyển sinh ngành Y mà không dùng điểm Hóa, Sinh; hay tuyển Sư phạm Vật lý/Lịch sử mà không dùng điểm môn Lý/Sử cần phải rà soát lại.
Nhiều cơ sở giáo dục đại học (ĐH) công bố phương án tuyển sinh ĐH dự kiến năm 2025 với nhiều thay đổi trong tổ hợp xét tuyển. Đáng chú ý, một số trường đưa vào các tổ hợp mới, không có môn liên quan trực tiếp đến chuyên ngành khiến nhiều ý kiến lo lắng về chất lượng đầu vào có đảm bảo theo kịp chương trình đào tạo.
Từ thông tin tuyển sinh năm 2025 của các trường đại học (ĐH), có thể thấy, một số trường sử dụng tổ hợp xét tuyển không vi phạm quy chế nhưng rất tréo ngoe đối với ngành học.
Một trong những điểm mới quan trọng của Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2025 được các nhà trường và thí sinh rất quan tâm là việc điểm xét, điểm trúng tuyển phải được quy đổi tương đương về một thang điểm chung, thống nhất đối với từng chương trình, ngành, nhóm ngành đào tạo.
Trường đại học Thủ đô và Trường đại học Sư phạm Thái Nguyên tuyển sinh ngành Sư phạm Lịch sử với những phương thức xét tuyển hoặc mã tổ hợp không có môn Lịch sử.
Theo các phương án tuyển sinh năm 2025 được công bố, một số trường đại học tuyển sinh ngành Sư phạm Lịch sử bằng cả những phương thức không cần xét đến môn Lịch sử.
Đến năm 2030, cả nước có gần 11 nghìn viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật, trong đó số cần bổ sung là gần 6.500 người.
Theo ông Tạ Ngọc Trí, phát triển nguồn nhân lực đối với giáo dục đặc biệt được cấu thành bởi hai lực lượng.
Theo thầy Phùng Chí Tân, một trong những cách để nâng cao chất lượng học tập nội dung Giáo dục địa phương là tạo hứng thú, đam mê khám phá cho trò.
Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã có những buổi làm việc quan trọng nhằm thảo luận và đánh giá thành tựu cũng như định hướng tương lai về việc tích hợp AI trong giảng dạy, nghiên cứu và quản lý giáo dục.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo, giáo dục đại học đang đối mặt với nhiều thách thức; trong đó có việc quản lý và nâng cao chất lượng.
Quản lý chất lượng trong giáo dục đại học: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, là chủ đề của Hội thảo khoa học quốc gia diễn ra ngày 26/12.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội đề nghị Trường ĐH Thủ đô Hà Nội tập trung triển khai có hiệu quả Đề án phát triển Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã được thành phố phê duyệt, gắn kết phát triển nhà trường với phát triển của kinh tế-xã hội của Thủ đô.
Lễ kỷ niệm 65 năm truyền thống (1959 - 2024) và 10 năm thành lập Trường ĐH Thủ đô Hà Nội (2014 - 2024) được tổ chức ngày 13/12.
Những ngày này, nhiều thế hệ giảng viên, học viên, sinh viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đang được sống trong không khí vừa rộn ràng vừa giàu hoài niệm, gợi nhắc về chặng đường 65 xây dựng, phát triển (1959 - 2024) và 10 năm thành lập Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.
'Giáo dục liên văn hóa trong bối cảnh hội nhập' là chủ đề của Hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa và Giáo dục lần thứ V, năm 2024 - ICCE 2024.
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho biết, đến thời điểm này, 22 cơ sở giáo dục đại học công nhận và sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của trường để xét tuyển đại học chính quy.
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội vừa thông tin về kỳ thi đánh giá năng lực do trường tổ chức (SPT) năm 2025.
Trải qua các vòng sơ khảo và bán kết, cuộc thi Sinh viên thanh lịch năm 2024 đã lựa chọn được 22 thí sinh vào tranh tài trong vòng chung kết. Đây là những gương mặt nổi bật nhất trong số 200 sinh viên đến từ 40 trường cao đẳng, đại học, học viện trên cả nước.
TS Đỗ Hồng Cường, Hiệu trưởng Trường ĐH Thủ đô Hà Nội là 1 trong 27 ứng viên PGS ngành Khoa học Giáo dục đủ phiếu tín nhiệm của HĐGSNN năm 2024.
Trong triển khai kế hoạch giáo dục, Hà Nội đang có một khoảng trống không hề nhỏ trong chương trình, nội dung, đánh giá giáo dục để tạo động lực phát triển giáo dục sáng tạo. Ngành giáo dục và đào tạo Hà Nội chưa tạo ra hệ sinh thái giáo dục hướng đến sáng tạo, kết nối: Giáo dục - Văn hóa - Kinh tế- Xã hội.
70 năm qua, Hà Nội có sự bứt phá ngoạn mục khi quy mô ngày càng phát triển, chất lượng giáo dục ngày càng nâng cao, thuộc tốp đầu cả nước.
Ngày 22/10, trận Chung kết Giải Futsal Sinh viên khu vực Hà Nội 2024 diễn ra đầy kịch tính tại Nhà thi đấu Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Hai đội bóng mạnh nhất giải, đội trường ĐH Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội và đội trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, đã cống hiến một trận đấu mãn nhãn với tốc độ cao và những pha bóng nghẹt thở.
Tối 22-10, tại Nhà thi đấu Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trường ĐH Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI) đã giành chiến thắng 2-1 trước Trường ĐH Sư phạm Thể dục Thể thao (HUPES) trong trận chung kết, để lên ngôi vô địch giải Futsal Sinh viên Hà Nội 2024.
Giải Futsal Sinh viên khu vực Hà Nội 2024 đã chính thức xác định hai đội bóng xuất sắc tranh tài trong trận Chung kết: Đội trường ĐH Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội và đội trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp. Sau những trận Bán kết kịch tính, với cơn mưa bàn thắng, cả hai đội đều chứng tỏ bản lĩnh và sức mạnh vượt trội để tiến bước tới trận đấu cuối cùng.
Giải Futsal HDBank Sinh viên khu vực Hà Nội 2024 chính thức khai mạc vào chiều 14/10, tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Giải Futsal Sinh viên khu vực Hà Nội 2024 khai mạc vào ngày 14/10, tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Đây là hoạt động được tổ chức nhằm chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và là một trong những hoạt động thể thao ý nghĩa cho sinh viên trong khu vực.
Ngày 12-13/10, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội tổ chức chương trình gặp mặt cựu giáo chức, giáo sinh, sinh viên của nhà trường qua các thời kỳ. Buổi hội ngộ giữa những đồng nghiệp, đồng môn cũ để lại nhiều cảm xúc và niềm tự hào.
Ngày 29-9, hơn 3.000 giáo viên Hà Nội đã tham gia trải nghiệm thực tế chuyên môn tại 2 di tích văn hóa thế giới Văn Miếu, Quốc Tử Giám và Hoàng thành Thăng Long trong chương trình bồi dưỡng Hà Nội học.
Trước diễn biến phức tạp của hoàn lưu bão số 3 (Yagi) gây mưa lớn, ngập và lũ quét ở nhiều địa phương khu vực phía Bắc, hiện một số trường đại học (ĐH) đã thông báo chuyển sang học trực tuyến và lùi lịch nhập học với sinh viên khóa mới.
Trước thực trạng lũ lụt chưa từng có ở miền Bắc gây thiệt hại về người và tài sản, nhiều địa phương tiếp tục cho học sinh và sinh viên nghỉ học hoặc chuyển sang học online để tránh ngập lụt sau cơn bão số 3.
Từ năm học 2024 – 2025, Trường Tiểu học và THCS Thăng Long (thuộc Trường ĐH Thủ đô Hà Nội) chính thức được bổ sung, mở rộng thêm cấp THPT; tiếp tục trở thành ngôi trường uy tín và tin cậy trong hệ thống giáo dục công lập của Thủ đô.