Nhiều trường đại học công bố lịch nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025

Đến thời điểm hiện tại, nhiều cơ sở giáo dục đại học trên cả nước đã công bố lịch nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, thời gian nghỉ trung bình từ 2-3 tuần.

Bùng nổ chung kết cuộc thi nhảy của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội

Vượt qua 10 ứng cử viên 'nặng ký', CLB Vũ đạo P.E.A.C.E Crew - Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội đã xuất sắc đoạt giải Quán quân Cuộc thi nhảy - VNU's Hot Steps 2024.

Lịch nghỉ Tết Ất Tỵ 2025 của sinh viên cả nước

Học viện Bưu chính Viễn thông cho sinh viên nghỉ Tết Nguyên đán 16 ngày đến hơn một tháng. Trong khi đó, lịch nghỉ Tết của Đại học Việt Đức kéo dài 7 ngày.

'Mở' dạy thêm vì người học

Học thêm, nếu được thực hiện đúng cách, có thể khuyến khích tư duy phản biện, sáng tạo và hợp tác của học sinh.

HĐGS ngành Khoa học giáo dục trao giấy chứng nhận cho 27 tân phó giáo sư

Buổi lễ đã được Hội đồng Giáo sư ngành Khoa học giáo dục tổ chức trang trọng tại văn phòng Hội đồng Giáo sư Nhà nước.

Trường đại học Công nghệ vô địch thi pháp luật bảo vệ môi trường

Cuộc thi 'Pháp luật về bảo vệ môi trường qua lăng kính sinh viên thời đại mới' năm 2024 đã thu hút gần 19 nghìn lượt thí sinh tham gia ngay sau khi phát động. Từ đây, đơn vị tổ chức là Thành đoàn, Hội Sinh viên Thành phố Hà Nội đã chọn ra được 6 đội tuyển xuất sắc nhất để triển khai vòng chung kết Cuộc thi, diễn ra vào tối 27/11 tại Hà Nội.

Trường Đại học Công nghệ giành giải Nhất cuộc thi pháp luật về bảo vệ môi trường

Tối 27-11, Thành đoàn – Hội Sinh viên Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức chung kết cuộc thi 'Pháp luật về bảo vệ môi trường qua lăng kính sinh viên thời đại mới'.

Cách nào giảm áp lực cho giáo viên?

Giáo viên (GV) đang phải đối mặt nhiều loại áp lực, bị quá tải trong công việc nhưng thầy cô vẫn tiếp tục theo đuổi nghề vì lòng yêu nghề, yêu trò. Cần xây dựng các giải pháp nhằm tăng động lực, giảm áp lực cho đội ngũ nhà giáo đang là yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay.

AI không thể biến giáo viên có năng lực trung bình thành xuất sắc

Tiến sĩ Kim Mạnh Tuấn, Khoa Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục (Đại học quốc gia Hà Nội) cho rằng, trí tuệ nhân tạo (AI) dù giúp ích cho giáo viên rất nhiều nhưng một trong những vấn đề quan trọng nhất vẫn là kiến thức chuyên môn của giáo viên.

4 thầy cô Trường ĐH Giáo dục được công nhận giáo sư, phó giáo sư năm 2024

4 giảng viên của Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận chức danh phó giáo sư, giáo sư năm 2024.

Người thầy dạy học sinh bằng nhân cách của chính mình

Người thầy phải trở nên tự tin, tự chủ và tự cập nhật bản thân, để trí tuệ nhân tạo (AI) chỉ là một trợ lý thông thái chứ không thể thay thế được vai trò, vị trí của mình.

Thế hệ gen Z có dễ gãy vỡ? - Bài cuối: Tôn trọng sự khác biệt để 'bắt sóng'

Theo các chuyên gia, thế hệ gen Z rất mong muốn được tôn trọng sự khác biệt, khao khát được lắng nghe, thấu hiểu. Chỉ khi đó mới có thể 'bắt sóng' được các em và đồng hành về tinh thần.

Vai trò của nhà giáo trong kỷ nguyên số: Không bị thay thế mà được nâng cao

Kỷ nguyên mới với trí tuệ nhân tạo - AI không làm lung lay vai trò của giáo viên, biến công việc của người giáo viên trở nên không cần thiết, mà ngược lại chính cơ hội để đưa công việc của nhà giáo trở về với đúng ý nghĩa của giáo dục.

Cần có cơ chế để sử dụng hiệu quả các nhà giáo có chức danh GS, PGS sau nghỉ hưu

Đội ngũ GS, PGS đóng vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng đội ngũ kế cận, nhất là phản biện các vấn đề để thúc đẩy GV trẻ hoàn thiện kỹ năng nghiên cứu.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Tập trung xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục có đức, có tài

Sáng 18/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Tổng Bí thư nhấn mạnh tập trung xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục có đức, có tài.

Học kỹ năng quản lý cảm xúc cùng chuyên gia

Những khó khăn, áp lực trong cuộc sống hằng ngày đôi khi khiến chúng ta đánh mất khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân. Điều này có thể dẫn đến hành động nóng vội, thiếu suy nghĩ, thậm chí là có những hành vi gây tổn thương cho bản thân và những người xung quanh.

Tổng Bí thư Tô Lâm gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân dịp 20/11

Sáng 18/11, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có cuộc gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Liệu AI có cướp mất công việc của giáo viên?

Trong các không gian thảo luận cộng đồng, việc áp dụng AI vào giáo dục vấp phải nhiều ý kiến trái chiều. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng công nghệ này có nhiều tiềm năng.

Kỷ niệm 25 năm thành lập trường Đại học Giáo dục

Tiền thân khoa Sư phạm (ĐH Quốc gia Hà Nội), sau 25 năm phát triển, trường ĐH Giáo dục đạt được nhiều thành tựu, trở thành cơ sở đào tạo sư phạm hàng đầu cả nước.

Trường Đại học Giáo dục là cơ sở đào tạo sư phạm chủ chốt của đất nước

Theo Đề án Quy hoạch mạng lưới giáo dục đại học và sư phạm 2030, tầm nhìn 2050, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội được xác định là cơ sở đào tạo sư phạm chủ chốt. Trách nhiệm của Nhà trường phải thể hiện vai trò nòng cột trong đào tạo giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.

Trường Đại học Giáo dục: 25 năm hành trình kiến tạo tương lai

Sáng 15/11, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã long trọng tổ chức buổi lễ kỷ niệm 25 truyền thống.

Để học sinh sử dụng điện thoại có ích

Trong thời đại số, ngành giáo dục đang tích cực chuyển đổi số trong trường học, thế nhưng việc đưa ra quy định cấm, hoặc hạn chế học sinh sử dụng điện thoại trong lớp nghe có vẻ 'nghịch lý'.

Phát triển giáo dục Hạ Long trong kỷ nguyên mới

Ngày 14/11, Thành ủy Hạ Long đã tổ chức Hội thảo 'Phát triển giáo dục Hạ Long trong kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.

Hạ Long tìm giải pháp phát triển giáo dục trong kỷ nguyên mới

TP Hạ Long tổ chức Hội thảo khoa học tìm những giải pháp để Phát triển Giáo dục thành phố trong Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc để nhằm phát triển ngành giáo dục trong giai đoạn mới hướng đến tham gia mạng lưới thành phố học tập toàn cầu của UNESCO.

Quảng Ninh: Hiến kế phát triển giáo dục Hạ Long trong kỷ nguyên mới

Ngày 14/11, TP Hạ Long tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát triển Giáo dục Hạ Long trong Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.

Trí tuệ nhân tạo sẽ mang đến cuộc cách mạng trong giáo dục

Trong bối cảnh công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay, trí tuệ nhân tạo đang ngày càng có tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực, trong đó có giáo dục. 'Nền giáo dục mới can đảm' là cuốn sách đầu tiên về cuộc cách mạng AI trong giáo dục với cách viết dễ hiểu và thú vị với mọi người đọc.

Ngăn 'quái xế' tuổi vị thành niên từ đâu?

Để ngăn chặn việc thanh thiếu niên đua xe, 'đi bão', chuyên gia cho rằng, việc dạy dỗ không bằng rèn một đứa trẻ biết đúng - sai, trung thực và sống có trách nhiệm.

Đại biểu Quốc hội đề xuất thêm chính sách thu hút giáo viên

Khi Luật Nhà giáo được trình Quốc hội cho ý kiến, nhiều đại biểu bày tỏ mong muốn đưa nghề giáo về đúng với vị thế là nghề cao quý và có thêm nhiều chính sách thu hút giáo viên.

TS Trần Thành Nam nói về hướng nghiệp kỷ nguyên số với học sinh

Trò chuyện với các bạn học sinh lớp 11A1 Trường THPT Kim Liên (Hà Nội) về 'Hướng nghiệp kỷ nguyên số', PGS.TS Trần Thành Nam - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục đã chia sẻ các nội dung, cơ hội và những thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và những kiến thức, kỹ năng để học sinh có định hướng khi chọn nghề, chọn trường trong tương lai.

Cuốn sách đầu tiên về trí tuệ nhân tạo trong giáo dục

Nằm trong danh sách những cuốn sách hay nhất năm 2024 (tính đến thời điểm này) trên Amazon, 'Nền giáo dục mới can đảm' là cuốn sách đầu tiên về cuộc cách mạng trí tuệ nhân tạo (AI) trong giáo dục, cùng những tác động của nó đối với việc nuôi dạy con cái và cách chúng ta có thể tận dụng sức mạnh này vì những điều tốt đẹp.

Luật Nhà giáo khẳng định tầm quan trọng, vị thế xã hội của người thầy

Theo GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật Nhà giáo ra đời rất có ý nghĩa, cần thiết bởi Luật khẳng định nghề giáo có tầm quan trọng, có vị thế đặc biệt trong xã hội; đây cũng là nhân tố quyết định chất lượng của một hệ thống giáo dục.

Đề xuất cha mẹ phải đi học lớp kỹ năng khi con vi phạm luật giao thông

Để ngăn chặn tình trạng thanh thiếu niên 'đi bão', PGS.TS Trần Thành Nam đề xuất áp dụng kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới - 'phạt cha mẹ đi học lại kỹ năng để nuôi dạy con'.

Đề xuất cha mẹ phải đi học lớp kỹ năng khi con vi phạm luật giao thông

Để ngăn chặn tình trạng thanh thiếu niên 'đi bão', PGS.TS Trần Thành Nam đề xuất áp dụng kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới với hình thức 'phạt cha mẹ đi học lại kỹ năng để nuôi dạy con'.

Hà Nội còn khoảng trống không nhỏ để tạo động lực phát triển giáo dục sáng tạo

Trong triển khai kế hoạch giáo dục, Hà Nội đang có một khoảng trống không hề nhỏ trong chương trình, nội dung, đánh giá giáo dục để tạo động lực phát triển giáo dục sáng tạo. Ngành giáo dục và đào tạo Hà Nội chưa tạo ra hệ sinh thái giáo dục hướng đến sáng tạo, kết nối: Giáo dục - Văn hóa - Kinh tế- Xã hội.

Mạng xã hội phát triển, giới trẻ dễ cô đơn, trầm cảm

Không thể phủ nhận rằng mạng xã hội ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống cá nhân và xã hội, nhất là với lứa tuổi thanh, thiếu niên. Nhưng các nền tảng mạng xã hội được thiết kế để có thể gây nghiện cho người dùng, dẫn đến các tác động tiêu cực cho sức khỏe tâm thần.

70 năm văn hóa, giáo dục Thủ đô - Hành trình kiến tạo và phát triển

Không chỉ là sự kiện khoa học đơn thuần, Hội thảo khoa học Quốc gia - Diễn đàn văn hóa và giáo dục mùa Thu lần thứ nhất với chủ đề '70 năm văn hóa, giáo dục Thủ đô - Hành trình kiến tạo và phát triển' còn là một hành trình trở lại, một cuộc gặp gỡ đầy ý nghĩa giữa những người yêu văn hóa, hết lòng vì giáo dục và mong muốn góp sức vào sự phát triển bền vững của Thủ đô và đất nước.

Câu chuyện của Thu Hà - Sinh viên tiêu biểu tại UEd

Từ cô sinh viên ưu tú với những thành tích học tập đáng nể, Lê Thị Thu Hà (2002) đã trở thành một tấm gương sáng cho các bạn trẻ. Không chỉ sở hữu bảng thành tích học tập đáng ngưỡng mộ, cô còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội, khởi nghiệp và luôn cháy hết mình với đam mê giáo dục.

Sắp diễn ra Hội thảo quốc gia Diễn đàn văn hóa và giáo dục mùa Thu

'70 năm văn hóa, giáo dục Thủ đô – hành trình kiến tạo và phát triển' là chủ đề Hội thảo khoa học quốc gia Diễn đàn văn hóa và giáo dục mùa Thu lần thứ nhất do Trường Đại học Thủ đô Hà Nội tổ chức ngày 8/11.

Cần làm rõ trường hợp nào được và không được công khai vi phạm của nhà giáo

Theo các chuyên gia, đại biểu quốc hội cần quy định chi tiết trường hợp nào nên công khai và trường hợp nào cần chờ kết luận của cơ quan chức năng.

Người Việt có đúng là hời hợt và thiếu thói quen đọc sách?

Nhiều chuyên gia đồng tính với ý kiến của đại biểu Nguyễn Văn Cảnh (đoàn Bình Định) khi cho rằng người Việt Nam thông minh nhưng thường bỏ phí khả năng do tính hời hợt và thiếu thói quen đọc sách. Một số chuyên gia nhận định việc đọc sách của người Việt hiện nay rất đáng báo động. Có thể nói đến nay Việt Nam chưa thể coi là văn hóa đọc.

Năm 2024, ĐH Quốc gia Hà Nội có thêm 34 nhà giáo đạt chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư

Theo công bố của Hội đồng Giáo sư Nhà nước ngày 4.11, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có thêm 34 ứng viên được công nhận đạt chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư. Trong đó, có 6 ứng viên giáo sư và 28 ứng viên phó giáo sư.

Những đứa trẻ mang theo vết thương lòng suốt đời vì hành vi bạo lực của giáo viên

Thật đáng tiếc là một số vụ bạo lực xảy ra tại lớp học bởi chính giáo viên, khiến học sinh khiếp sợ và mang theo những vết thương lòng suốt đời.

Tranh luận đề xuất không công khai sai phạm của giáo viên

Theo Bộ GD&ĐT, đề xuất không công khai sai phạm của giáo viên sẽ bảo vệ nhà giáo trong bối cảnh mạng xã hội phát triển.

Báo động: Có tới 20% trẻ học đường bị rối loạn lo âu và trầm cảm

Theo con số do PGS.TS Trần Thành Nam (Phó hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội) cung cấp, tỉ lệ trẻ tuổi học đường bị rối loạn lo âu hiện khoảng 20% và đang có chiều hướng gia tăng. Đây là một con số rất đáng báo động.

Yêu cầu 3-5 năm kinh nghiệm khiến trường ĐH chật vật trong tuyển GV nước ngoài

Theo lãnh đạo các cơ sở giáo dục, việc tuyển dụng giảng viên cơ hữu người nước ngoài gặp nhiều khó khăn do các thủ tục hành chính nhiều và phức tạp.

Đề xuất không công khai sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận, Bộ GD&ĐT lý giải gì?

Theo Bộ GD&ĐT, đề xuất không công khai sai phạm giáo viên khi chưa có kết luận của cơ quan có thẩm quyền giúp giảm áp lực xong về lâu dài có thể ảnh hưởng đến các giáo viên.

Dự thảo Khung năng lực số: Nên quy định năng lực tối thiểu mỗi cấp học, bậc học

Khung năng lực số là nền tảng để xây dựng công dân số, nhưng để áp dụng vào chương trình đào tạo, cần xây dựng phù hợp với người học các cấp.

Hạn chế công khai sai phạm giáo viên: Có nên không?

Đề xuất không công khai sai phạm giáo viên khi chưa có kết luận của Bộ GD&ĐT giúp giảm áp lực xong về lâu dài có thể ảnh hưởng đến các giáo viên.

'Luật Nhà giáo cập nhật xu thế của thế giới, tạo động lực cho giáo viên phát triển'

Dự thảo Luật Nhà giáo kỳ vọng tạo động lực cho đội ngũ nhà giáo trong bối cảnh chuyển đổi số và ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI).

Đề tham khảo môn Vật lí có nhiều câu hỏi vận dụng, HS khó có thể 'khoanh bừa'

Nhận xét về độ phân hóa của đề thi tham khảo môn Vật lí, nhiều thầy cô cho rằng đề có những câu hỏi 'dành cho học sinh thật sự yêu thích và đam mê Vật lí'.

Nghĩ gì sau tin nhắn của cô giáo gửi phụ huynh ngày 20/10 đang xôn xao MXH?

'Trong số những món quà phụ huynh gửi đến giáo viên, chắc chắn có nhiều món quà là sự thành tâm muốn tri ân thầy cô giáo của con họ. Dùng sự chân thành đối đáp lại sự chân thành, đó là điều chúng ta cần dạy cho thế hệ trẻ', giảng viên ngành Sư phạm chia sẻ.

Bộ GD&ĐT rút quy định chứng chỉ hành nghề khỏi dự thảo Luật Nhà giáo: Có tiếc hay không?

Về việc Bộ GD&ĐT rút quy định chứng chỉ hành nghề khỏi dự thảo Luật Nhà giáo có ý kiến cho rằng, thật đáng tiếc nếu không còn quy định này. Trong khi đó, nhiều giáo viên, chuyên gia cho rằng, rút là đúng, vì nếu thêm chứng chỉ sẽ gây lãng phí.