Những biến động chính trị tại hai quốc gia lớn nhất châu Âu là Pháp và Đức đang gây lo ngại về tương lai của Liên minh châu Âu (EU), khi hai nền kinh tế lớn nhất lục địa này phải đối mặt với các cuộc khủng hoảng lãnh đạo nghiêm trọng.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đang đối mặt với một trong những thách thức lớn nhất trong sự nghiệp chính trị của mình khi vụ bê bối gian lận thuế trị giá 36 tỷ euro liên quan đến các giao dịch 'cum-ex' và 'cum-cum' một lần nữa thu hút sự chú ý.
Thủ tướng Đức đã lên tiếng bảo vệ quyết định thực hiện cú điện đàm của ông với Tổng thống Nga vào tháng trước.
Thủ tướng Olaf Scholz nói rằng các nước khác trao đổi với Nga qua điện thoại, nên sẽ là vô lý và là dấu hiệu của sự yếu kém nếu Đức và EU không đàm phán với Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã công bố một gói viện trợ quân sự mới trị giá 650 triệu euro dành cho Ukraine trong chuyến thăm Kyiv hôm 2.12, đánh dấu chuyến đi đầu tiên của ông tới đây kể từ khi xung đột Nga - Ukraine bắt đầu năm 2022, theo Reuters.
Ngày 2-12, Đài ZDF dẫn lời Thủ tướng Đức Olaf Scholz khi đến Kiev cho biết, ông sẽ hội đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, cũng như công bố việc chuyển giao thêm lô vũ khí trị giá 650 triệu euro trong tháng 12.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cam kết viện trợ quân sự mới trị giá 650 triệu euro cho Ukraine ngay trong tháng 12 này.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã có chuyến thăm Ukraine lần đầu tiên sau hơn 2 năm rưỡi, khẳng định Đức tiếp tục là một trong những nước ủng hộ Ukraine mạnh mẽ nhất châu Âu.
Nga tuyên bố đã phá hủy 5 bệ phóng tên lửa ATACMS của Ukraine, loại vũ khí tầm xa mà Washington vừa cho phép Kiev sử dụng để tấn công sâu vào lãnh thổ nước này.
Tổng thống Christodoulides cho biết mặc dù Cyprus không thể gia nhập NATO vào thời điểm này, nhưng Lực lượng Vệ binh Quốc gia nên được tạo cơ hội nâng cao năng lực phòng thủ thông qua hỗ trợ của Mỹ.
Các nhà lãnh đạo Đức nêu ra khả năng vụ tai nạn máy bay chở hàng rơi và bốc cháy ở Lithuania hôm thứ Hai vừa rồi là do phá hoại hoặc 'chiến tranh hỗn hợp', cũng như có thể liên quan đến khủng bố.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ứng cử nhiệm kỳ thứ hai bất chấp sự ủng hộ kém mạnh mẽ trong đảng của ông.
Ngày 21/11, đảng Dân chủ Xã hội trung tả (SPD) xác nhận đề cử ông Olaf Scholz làm ứng cử viên Thủ tướng vào ngày 25/11 tới.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 19-11 cho biết lực lượng vũ trang Ukraine đã phóng 6 tên lửa đạn đạo ATACMS tấn công vào tỉnh Bryansk. Dữ liệu xác nhận đây là tên lửa chiến thuật ATACMS do Mỹ sản xuất.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nói rằng Nga sẵn sàng đàm phán nhưng không chấp nhận bất kỳ đề xuất nào liên quan việc đóng băng xung đột ở Ukraine.
Người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết bất kỳ đề xuất nào liên quan đến việc đóng băng xung đột ở Ukraine đều không được Nga chấp nhận.
Ukraine vừa lần đầu sử dụng tên lửa chiến thuật lục quân ATACMS của Mỹ tấn công vào lãnh thổ Nga sau khi nhận được sự cho phép từ chính quyền sắp mãn nhiệm của Tổng thống Joe Biden. Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho rằng đây là tín hiệu cho thấy phương Tây muốn 'leo thang xung đột'.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, sau khi Ukraine dùng 6 tên lửa được cho là loại đất đối đất tầm xa ATACMS của Mỹ tấn công vào tỉnh Bryansk của Nga đêm 19/11, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho rằng đây là tín hiệu cho thấy phương Tây muốn 'leo thang xung đột'.
Một quan chức châu Âu phàn nàn về 'chiến thuật' của Brazil, nhưng cho biết đất nước ông quyết định tôn trọng đặc quyền của nước chủ nhà Hội nghị Thượng đỉnh G20 trong việc quyết định thời điểm ban hành tuyên bố chung.
Bên lề Hội nghị cấp cao G20 tại Rio de Janeiro, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã lần lượt có cuộc hội đàm với Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.
Chính quyền đương nhiệm của Tổng thống Biden và các quan chức châu Âu đang chuẩn bị cho mọi khả năng có thể xảy đến cho cuộc xung đột Nga-Ukraine sau khi ông Trump trở lại Nhà Trắng.
Trong khi đã rõ phản ứng của Đức với thông tin về tên lửa tầm xa của Mỹ, các phái đoàn Pháp và Anh đang dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Brazil lại tỏ ra thận trọng.
Singapore và Đức nâng cấp quan hệ song phương lên Đối tác chiến lược nhằm thúc đẩy hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong các lĩnh vực cùng quan tâm như an ninh, trí tuệ nhân tạo (AI) và năng lượng sạch.
Anh, Pháp, Đức - 3 đồng minh châu Âu quan trọng của Mỹ - cùng lên tiếng liên quan thông tin ông Biden bật đèn xanh cho Ukraine dùng tên lửa tầm xa tấn công lãnh thổ Nga.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết sẽ thảo luận với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Hội nghị thượng đỉnh G20 về vấn đề cung cấp hàng lưỡng dụng, sau khi có thông tin cho rằng một nhà máy Trung Quốc đang sản xuất máy bay không người lái quân sự cho Nga.
Thủ tướng Đức cho biết, ông đã tận dụng cơ hội này để nhấn mạnh cam kết không đổi của Berlin trong việc hỗ trợ Ukraine, cùng với các đối tác phương Tây của Kiev.
Ngày 18/11, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda cho biết việc Mỹ cho phép Ukraine sử dụng vũ khí do nước này sản xuất để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga có thể là thời điểm mang tính quyết định trong cuộc chiến.
Quan điểm của Thủ tướng Đức Olaf Scholz về tên lửa tầm xa Taurus vẫn không thay đổi dù Tổng thống Joe Biden cho phép Ukraine sử dụng vũ khí do Mỹ sản xuất tấn công sâu vào lãnh thổ Liên bang Nga. Nhưng điều đó có thể thay đổi.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho rằng, lãnh đạo quốc gia quan trọng ở châu Âu cần đối thoại với Tổng thống Nga và tái khẳng định sự ủng hộ Ukraine.
Triều Tiên có thể triển khai 100.000 binh sĩ để hỗ trợ lực lượng Nga nếu liên minh Mátxcơva - Bình Nhưỡng trở nên sâu sắc hơn, hãng Bloomberg cho biết, dẫn nguồn thạo tin.
Ba Lan, nước thành viên NATO, cho rằng 'ngoại giao qua điện thoại không thể thay thế sự ủng hộ thực sự' đối với Ukraine trong quá trình xung đột với Nga.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz nói rằng cuộc điện đàm giữa ông với Tổng thống Nga Vladimir Putin cho thấy quan điểm của Nga về cuộc chiến ở Ukraine vẫn không thay đổi, trong khi Điện Kremlin nhấn mạnh Moscow vẫn để ngỏ khả năng nối lại các cuộc đàm phán với Kiev.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz nói rằng cuộc trao đổi của ông với Tổng thống Vladimir Putin không thể hiện dấu hiệu nào cho thấy nhà lãnh đạo Nga thay đổi suy nghĩ về cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng ông vẫn bảo vệ quyết định liên lạc với Điện Kremlin trước những lời chỉ trích.
Hai ngày sau cuộc điện đàm hôm 15/11 với Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin, Thủ tướng Đức Olaf Scholz lần đầu tiết lộ 'tin không tốt' về cuộc chiến ở Ukraine.
Khi Ukraine và Nga chuẩn bị cho việc ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng vào năm tới, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm 16/11 nói rằng cuộc xung đột Nga-Ukraine phải kết thúc thông qua các biện pháp ngoại giao vào năm 2025.
Ngày 16/11, Bộ trưởng Ngoại giao Ba Lan Sikorski thông báo, các cuộc đàm phán quan trọng liên quan đến cuộc xung đột Nga - Ukraine sẽ diễn ra tại thủ đô Ba Lan vào tuần tới, theo hình thức Tam giác Weimar cộng (Weimar+).
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 17/11/2024.
Điện Kremlin hôm qua (15/11) xác nhận, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Đức Olaf Scholz vừa có cuộc điện đàm lần đầu tiên sau gần 2 năm. Cuộc khủng hoảng Ukraine là vấn đề tâm điểm của cuộc trao đổi giữa hai nhà lãnh đạo Nga và Đức.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã điện đàm với nhau trong 1 tiếng ngày 15/11. Đây là cuộc thảo luận đầu tiên giữa ông Putin và một nhà lãnh đạo đương nhiệm của một quốc gia phương Tây lớn kể từ cuối năm 2022.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã nói chuyện với ông Zelensky trước khi nhấc máy gọi cho ông Putin, và đang lên kế hoạch gọi điện đến Kiev sau đó.
Thủ tướng Đức và tổng thống Nga đã nói chuyện trực tiếp lần đầu tiên kể từ cuối năm 2022. Sự việc diễn ra ngay sau chiến thắng của ông Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.
Ngày 15.11, tập đoàn năng lượng Gazprom thông báo với Áo rằng họ sẽ ngừng cung cấp khí đốt cho nước này qua Ukraine kể từ ngày 16.11, báo hiện sự kết thúc của nguồn cung khí đốt từ Nga sang châu Âu cuối cùng.
Chính phủ Ukraine muốn Đức đưa ra quyết định cần thiết liên quan việc cung cấp thêm vũ khí cho quốc gia Đông Âu này trước cuộc bầu cử Quốc hội vào đầu năm tới.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz vừa có cuộc điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin, lần đầu tiên sau gần hai năm.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho rằng, cuộc xung đột ở Ukraine gây ra tình trạng khẩn cấp về tài chính đối với Berlin, khiến quốc gia Trung Âu có nguy cơ phải chi tiêu nhiều hơn.
Hai nhà lãnh đạo đã thảo luận về xung đột Ukraine, trong đó Thủ tướng Đức kêu gọi Moscow tổ chức đàm phán hòa bình với Kiev.
Tổng thống Volodymyr Zelensky đã chỉ trích và nói rằng cuộc điện đàm mới nhất giữa Thủ tướng Đức Olaf Scholz với Tổng thống Nga Vladimir Putin đã mở 'chiếc hộp Pandora'.