Ngày 2-12, thông tin từ Bệnh viện Quân y 175 cho biết, đơn vị lần đầu tiên triển khai thành công ca phẫu thuật cắt đoạn xương hàm dưới và tái tạo bằng vạt da cơ xương mác tự do, áp dụng công nghệ 3D hiện đại. Đây là bước tiến vượt bậc trong điều trị u nguyên bào men, mang lại kết quả vượt mong đợi về cả chức năng và thẩm mĩ cho người bệnh.
Sau 10 ngày, bệnh nhân hồi phục tốt, không sốt, vạt xương mác sống tốt, vết mổ lành, chức năng nhai, vận động hàm cải thiện rõ rệt.
Lần đầu tiên các bác sĩ Bệnh viện Quân Y 175 có một ca phẫu thuật cắt xương hàm dưới và tái tạo bằng vạt da cơ xương mác tự do.
Có hàm dưới sưng đỏ, nam thanh niên đi khám mới bất ngờ phát hiện xương bị phá hủy do khối u không được điều trị từ 6 năm trước.
Ngày 2/12, đại diện Bệnh viện Quân y 175 cho biết, Khoa Mặt Hàm (B8) – Bệnh viện Quân y 175 vừa phẫu thuật thành công cắt đoạn xương hàm dưới và tái tạo bằng vạt da cơ xương mác tự do, áp dụng công nghệ 3D hiện đại.
Bằng công nghệ 3D, các bác sĩ Bệnh viện Quân y 175 đã thực hiện thành công trong việc tái tạo xương hàm dưới cho bệnh nhân đã bị mất đi phần này do phẫu thuật điều trị khối u xương hàm.
Bệnh viện Quân y 175 áp dụng công nghệ 3D hiện đại phẫu thuật thành công cho nam thanh niên có khối u lành tính, nhưng để lâu bị phá hủy xương.
Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng) cho biết, đơn vị lần đầu tiên thực hiện thành công ca phẫu thuật cắt đoạn xương hàm dưới và tái tạo bằng vạt da cơ xương mác tự do, áp dụng công nghệ 3D hiện đại. Đây là bước tiến vượt bậc trong điều trị u nguyên bào men, mang lại kết quả vượt mong đợi về chức năng và thẩm mỹ cho người bệnh.
Ngày 2/12, khoa Mặt hàm (B8), Bệnh viện Quân y 175 đã triển khai thành công lần đầu tiên ca phẫu thuật cắt đoạn xương hàm dưới và tái tạo bằng vạt da cơ xương mác tự do, áp dụng công nghệ 3D hiện đại. Đây là bước tiến vượt bậc trong điều trị u nguyên bào men, mang lại kết quả vượt mong đợi về cả chức năng và thẩm mỹ cho bệnh nhân.
Trải qua hơn 35 năm công tác chuyên môn và NCKH, GS.TSKH, Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Thế Hoàng đã đem lại những đóng góp to lớn cho nền y học Việt Nam.
Sáng 29/11, Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác (Học viện Quân Y) đã tổ chức lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì và kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống bệnh viện.
Những năm qua, ngành Y tế đã nỗ lực phấn đấu, không quản gian khổ, hy sinh, thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân, ngày càng trưởng thành và lớn mạnh về mọi mặt.
Thiếu tướng, GS.TSKH, Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Thế Hoàng, Phó Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và GS.TS, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Thanh Mai vừa được bầu làm Viện sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới (TWAS).
Thiếu tướng, Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học, Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Thế Hoàng, Phó Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa được bầu làm Viện sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới (TWAS). Theo đó, từ ngày 1/1/2025, ông chính thức là Viện sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới (TWAS) vì sự tiến bộ khoa học ở các nước đang phát triển.
Thiếu tướng, Giáo sư, Tiến sỹ Khoa học, Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Thế Hoàng hiện là chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực chấn thương chỉnh hình và vi phẫu.
Được tách ra từ một khoa trong Bệnh viện Quân y 103 với 3 bác sĩ, 9 y tá nhưng đến nay, Viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác đã trở thành cơ sở điều trị chuyên ngành bỏng lớn nhất cả nước, nơi hồi sinh cho hàng nghìn nạn nhân bỏng.
GS.TS Nguyễn Thế Hoàng - Phó Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 được bầu làm Viện sỹ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới, cùng với GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM.
Trong 74 viện sĩ mới của Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới, có 2 nhà khoa học người Việt gồm GS.TSKH Nguyễn Thế Hoàng, Phó giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai, Phó giám đốc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
Tại Hà Nội, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác với Trung tâm Quốc gia về Chấn thương Chỉnh hình (Mông Cổ).
Sáng 22/11, Bệnh viện Quân y 5, Cục Hậu cần-Kỹ thuật (Quân đoàn 12) tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động chuyên môn công tác tuyến năm 2024, triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác tuyến năm 2025.
Các bác sĩ Bệnh viện E vừa thực hiện các ca vi phẫu mang lại khuôn mặt lành lặn cho những bệnh nhân có tổn thương, khiếm khuyết vùng đầu mặt cổ. Điển hình nhất là trường hợp của bé N.T.A (nam, 11 tuổi, ở Quảng Ninh).
Vi phẫu không chỉ là một kỹ thuật y học tiên tiến mà còn mang lại hy vọng mới cho hàng nghìn bệnh nhân bị khuyết hổng vùng hàm mặt, giúp họ lấy lại nụ cười và sống một cuộc đời bình thường.
Các bác sĩ đã dùng ruột non để tái tạo hầu - thực quản cho bệnh nhân bị ung thư hạ hầu giai đoạn IVB. Đây là một kỹ thuật khó.
Các bác sĩ đã lấy đoạn hỗng tràng (ruột non) thực hiện phẫu thuật tái tạo hầu - thực quản cho bệnh nhân ung thư bị mất bộ phận này.
Kết quả chụp CT scan có uống thuốc cản quang kiểm tra, kết quả cho thấy ống tiêu hóa sau tái tạo hoạt động tốt, không có dấu hiệu xì rò đoạn hầu – thực quản đã được tái tạo.
Đây là ca bệnh đặc biệt và nhỏ tuổi nhất được thăm khám tại chương trình Phẫu thuật vi phẫu quốc tế được tổ chức thực hiện tại Bệnh viện E.
Sáng nay 20/11, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị tổ chức khai trương Khoa Ngoại thần kinh.
Từ 18/11 - 22/11, tuần lễ khai mạc chương trình Phẫu thuật Vi phẫu quốc tế được tổ chức tại Bệnh viện E.
Từ ngày 18/11 – 22/11/2024, Bệnh viện E phối hợp với tổ chức Operation Smile và Trường Đại học Y dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức chương trình Vi phẫu quốc tế, tiến hành khám sàng lọc và điều trị phẫu thuật vi phẫu các bệnh lý về ung thư vùng đầu mặt cổ và bệnh lý về dây thần kinh số 7.
Tại chương trình Vi phẫu quốc tế đang diễn ra tại Bệnh viện E, sau khám sàng lọc các bác sĩ đã quyết định vi phẫu che phủ các phần khuyết hổng cho bé trai 11 tuổi ở Quảng Ninh bị vỡ hàm trên, hàm dưới, mất môi trên, môi dưới… sau một tai nạn do pháo nổ vào mặt năm 2022.
Trước những ca mắc bệnh lý vùng hàm mặt, nhất là ung thư hàm mặt đang có chiều hướng gia tăng đang tạo ra thách thức các bác sĩ ngành phẫu thuật hàm mặt trong tìm ra phương pháp điều trị phù hợp. Tạo hình vi phẫu đang được xem là hướng đi mới hiệu quả, bảo đảm an toàn về tính mạng cũng như thẩm mỹ cho người bệnh.
Các bác sĩ Bệnh viện E vừa thực hiện các ca vi phẫu mang lại khuôn mặt lành lặn cho những bệnh nhân có tổn thương, khiếm khuyết vùng đầu mặt cổ.
Vô tình trượt ngã trong lúc làm bếp, người phụ nữ bị đứt lìa bàn tay phải, phải phẫu thuật để nối lại bàn tay.
Nếu hoàn thành đúng theo yêu cầu của Chính phủ, trong vòng 6 tháng nữa (nghĩa là trước tháng 5/2025), hai bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức cơ sở 2 sẽ đi vào hoạt động sau 10 năm khởi công xây dựng.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật nối bàn tay phải bị đứt rời cho một nữ bệnh nhân 54 tuổi bị tai nạn sinh hoạt.
Mới đây, các bác sĩ Khoa Chỉnh hình - Bỏng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành ca phẫu thuật nối lại bàn tay phải bị đứt rời cho bệnh nhân P.T.L (54 tuổi, ở Thị Trấn Bút Sơn, Hoằng Hóa, Thanh Hóa).
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật nối bàn tay phải bị đứt rời cho nữ bệnh nhân bị tai nạn sinh hoạt.
Sau 10 năm khởi công, Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức cơ sở 2 vẫn chưa thể đi vào hoạt động, trong khi những hạng mục xây dựng đang dần xuống cấp.
Thực hiện Đề án 1816 của Bộ Y tế, từ năm 2020 - 2024, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định đã thực hiện được nhiều kỹ thuật mới, kỹ thuật cao từ việc tiếp nhận đào tạo, hỗ trợ chuyên môn và chuyển giao kỹ thuật của Bệnh viện Chợ Rẫy (TP. Hồ Chí Minh). Những thành quả bước đầu được ghi nhận góp phần quan trọng trong cải thiện chất lượng khám, chữa bệnh, giảm tải áp lực cho tuyến trên.
Năm 2014, Chính phủ đồng ý cho phép xây 2 bệnh viện Trung ương tại thành phố Phủ Lý (Hà Nam) với tổng số tiền đầu tư hơn 9.000 tỷ đồng, sau 10 năm thi công đến nay cơ sở nghìn tỷ vẫn bỏ hoang.
Trong những năm qua, Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp đã luôn nỗ lực để trở thành địa chỉ tin cậy, xứng đáng là 'cánh chim đầu đàn' ngành y tế Hải Phòng.
Sau 10 năm khởi công xây dựng, Bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức cơ sở 2 tại Hà Nam chưa được đưa vào sử dụng, vẫn là những khối nhà bỏ hoang.
Đúng ngày này cách đây tròn 20 năm, ngày 01/11/2004, Bệnh viện tỉnh Hòa Bình chính thức đổi tên thành Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Hòa Bình theo Quyết định số 2168/QĐ-UB của UBND tỉnh. Từ một bệnh viện quy mô nhỏ với bộn bề khó khăn về mọi mặt, BVĐK tỉnh đã không ngừng trưởng thành và phát triển, trở thành một trong những cơ sở y tế hàng đầu tại khu vực Tây Bắc, là địa chỉ tin cậy trong chăm sóc sức khỏe của các tầng lớp nhân dân trong và ngoài tỉnh.
Ngày 28/10, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế khai mạc lớp đào tạo phẫu thuật bàn tay Việt - Úc lần thứ 19 dành cho phẫu thuật viên; bác sĩ nội trú chuyên ngành Ngoại khoa; học viên sau đại học; bác sĩ và kỹ thuật viên phục hồi chức năng trong cả nước.
Một nhiệm vụ quan trọng được đặt ra đối với ngành y tế trong Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là khuyến khích thu hút các nguồn vốn đầu tư của mọi thành phần kinh tế để đầu tư phát triển hệ thống y tế và công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân theo hướng hiện đại, chất lượng, ứng dụng công nghệ cao.
Dù đã có nhiều cảnh báo, nhưng tai biến thẩm mỹ vẫn diễn ra phổ biến. Việc hiểu rõ nguyên nhân, hệ lụy và áp dụng các biện pháp phòng ngừa là rất cần thiết để bảo vệ sức khỏe người sử dụng dịch vụ này.
Ca mổ thành công sau gần 3 giờ đồng hồ, người đàn ông được hồi sức hậu phẫu 3 ngày đến khi tỉnh táo.
Trước đó, bệnh nhân Nguyễn Thành L. 20 tuổi, trú tại tỉnh Thái Bình được gia đình đưa đi khám tại Bệnh viện K cơ sở Tân Triều vì đau chân do khối u phát triển biến dạng cẳng chân trái, gây ra hạn chế vận động...