Hội Thầy thuốc trẻ tỉnh An Giang hiện có 532 hội viên, chia thành 12 câu lạc bộ y, bác sĩ tình nguyện trong toàn tỉnh. 'Ngày hội Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng' được tổ chức thường xuyên, cùng nhiều chương trình chăm sóc sức khỏe cho gia đình chính sách, người dân có hoàn cảnh khó khăn.
Sáng 10-9, Trung tâm tình nguyện quốc gia (Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) phối hợp với Huyện đoàn Krông Pa, Câu lạc bộ Gia Lai Yêu thương trao tặng 2 'Phòng tin học cho em' tại Trường Tiểu học Chư Ngọc (xã Chư Ngọc) và Trường THCS Lương Thế Vinh (xã Phú Cần, huyện Krông Pa).
Theo Yonhap ngày 10-9, Chính phủ Hàn Quốc đã có kế hoạch đầu tư 5 nghìn tỷ won (3,7 tỷ USD) đến năm 2030 để nâng cao chất lượng giáo dục của các trường y.
Chuyển đổi cây trồng đã giúp cho bà con nông dân xã Đà Loan (huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) nâng cao thu nhập, mở ra hướng đi mới, tiềm năng ở xã vùng xa này.
Nhằm triển khai hoạt động kết hợp quân dân y trong chăm sóc bảo vệ sức khỏe Nhân dân vùng trọng điểm quốc phòng, an ninh, vùng sâu, vùng xa và đẩy mạnh phong trào đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn trong lực lượng quân dân y, Sở Y tế và Ban Quân dân y tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức đợt khám, chữa bệnh miễn phí cho người dân thuộc diện gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn đợt 1 năm 2024.
Quỹ Hy vọng (FPT) vừa khởi công cây cầu thứ 400 tại xã Tân Quy Tây, Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp và khánh thành nhiều cầu mới nối các vùng xa, tại miền Tây.
Những năm qua, đội ngũ cô đỡ thôn, bản (CĐTB) đã giúp người dân tiếp cận với các dịch vụ y tế, góp phần chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Sáng ngày 9/9, NHNN chi nhánh Quảng Bình phối hợp Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh tổ chức hội thảo thúc đẩy triển khai thanh toán không dùng tiền mặt tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn. Tham dự có đại diện lãnh đạo các huyện, thị xã, thành phố, các TCTD trên địa bàn.
Được coi là xã vùng sâu, vùng xa của huyện Ngọc Lặc, Vân Am không có nhiều điều kiện phát triển và XDNTM như nhiều địa phương miền núi. Tuy nhiên, với sự 'tăng tốc' thời gian gần đây, xã và huyện Ngọc Lặc đánh giá đã cơ bản hoàn thiện 19 tiêu chí NTM, đồng thời gửi hồ sơ đề nghị tỉnh thẩm định đạt chuẩn.
Thầy Mai Văn Chuyền đã có gần 10 năm làm thiện nguyện với nhiều hoạt động như dạy học miễn phí cho học sinh vùng sâu vùng xa, hỗ trợ công việc cho phụ huynh.
Tính đến năm học 2024-2025, Đồng Nai còn hàng trăm điểm trường lẻ đang tồn tại song song với các điểm trường chính, tập trung chủ yếu ở các địa phương vùng sâu, vùng xa, địa bàn còn gặp nhiều khó khăn như Xuân Lộc, Định Quán, Tân Phú, Vĩnh Cửu…
Những ngày qua, nhiều cơ quan, đơn vị, các tổ chức thiện nguyện trong và ngoài tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa chăm lo tết Trung thu cho trẻ em, nhất là trẻ em nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em vùng sâu, vùng xa. Mùa trung thu năm nay đang đến với thiếu nhi các thôn buôn trong tiếng trống lân tươi vui và những tình cảm ấm áp.
Hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước trong nhiều năm qua nhằm cải thiện đời sống của đồng bào vùng sâu, vùng xa. Bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề thiếu đất ở, đất sản xuất ở vùng đồng bào DTTS đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần có giải pháp quyết liệt, đồng bộ để tập trung giải quyết.
Ngày 7/9, Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi Việt Nam, Hội Bảo trợ người khuyết tật và bảo vệ quyền trẻ em tỉnh phối hợp tổ chức chương trình 'Trung thu yêu thương' cho học sinh Điểm trường Lũng Vầy, xã Cô Ba (Bảo Lạc).
Xuất phát từ tấm lòng thiện nguyện, chị Quan Tuyết Loan, ngụ phường Lái Thiêu, TP.Thuận An đã lên ý tưởng làm hơn 4.000 chiếc bánh trung thu dành tặng trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại các địa phương vùng sâu, vùng xa.
Để đảm bảo an toàn và chủ động ứng phó với siêu bão Yagi, Bệnh viện Bạch Mai tạm dừng công tác khám bệnh tại khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu - Nhà K1 vào ngày thứ 7 và Chủ nhật (ngày 7-8/9/2024).
MV 'Áo ấm yêu thương' lấy cảm hứng từ chuyến thiện nguyện tại KonTum, do Vivian Nguyên đạo diễn, vừa được ra mắt trên kênh YouTube 3K Media Productions nhận được sự yêu mến của cộng đồng mạng.
Trong thời gian qua, ngành tư pháp rất quan tâm đến công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), trợ giúp pháp lý miễn phí cho người dân vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và các đối tượng yếu thế trong xã hội. Sự quan tâm đó đã mang lại nhiều kết quả tích cực và được lãnh đạo tỉnh đánh giá cao.
Năm học mới này, tỉnh Cà Mau có 491 trường với hơn 13.000 giáo viên và hơn 228.100 học sinh. Năm học mới bắt đầu, về cơ sở vật chất tại các điểm trường cơ bản đáp ứng. Tuy nhiên, ở nhiều địa phương vùng sâu vẫn còn hàng trăm học sinh phải vượt sông đi dự khai giảng. Ghi nhận tại huyện Ngọc Hiển.
Bước vào năm học mới, chương trình 'Nâng bước em đến trường' và mô hình 'Con nuôi Đồn Biên phòng' của Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục triển khai hiệu quả, thiết thực, tiếp sức thêm niềm tin, nghị lực cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới được đến trường.
Sáng 5-9, 500 học sinh của Trường Tiểu học 2 Viên An (xã Viên An, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) nô nức đến trường dự lễ khai giảng năm học mới. Đây là trường học nằm ở cực Nam của Tổ quốc.
Tháng 7/2023, do có dự án thiện nguyện được Ban Giám khảo Cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Du lịch Việt Nam 2023 đánh giá cao về tính khả thi, mang lại nhiều giá trị thiết thực nhất cho cộng đồng, doanh nhân Liêu Thị Mỹ Hạnh đã chính thức được xướng tên cho danh hiệu Hoa hậu Thiện nguyện.
Qua vận động từ các đơn vị trực thuộc Báo Nhân Dân, thêm nhiều phần quà là xe đạp và tập học sinh đã được trao đến tận tay các em học sinh vùng sâu, vùng xa sông nước Cà Mau nhân ngày tựu trường năm học mới 2024-2025.
Hòa trong không khí khai giảng tưng bừng của cả nước, tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc khó khăn, Lễ khai giảng năm học mới cũng được tổ chức giản dị và ấm cúng.
Ngày 5/9, nhân dịp khai giảng năm học mới, nhà tài trợ phối hợp cùng Cơ quan Thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) tại ĐBSCL trao xe đạp đến học sinh khó khăn tại Cà Mau. Trước đó, đã có nhiều phần quà là tập vở được trao đến học sinh vùng đất 'Tận cùng Tổ quốc'.
Tại Quảng Ngãi, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương cùng Đoàn công tác của Quốc hội đã về chung vui ngày hội khai giảng năm học mới với thầy và trò Trường Trung học cơ sở Ba Vì, huyện miền núi Ba Tơ.
Từ sáng sớm, các chiến sĩ biên phòng ở Quảng Trị đã đến tận các bản làng vùng sâu, vùng xa để hỗ trợ các em học sinh đến dự lễ khai giảng an toàn, đúng giờ.
Sáng 5/9, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đã tới dự lễ khai giảng năm học mới tại Trường THPT Minh Quang, huyện Ba Vì.
Chương trình 'Nâng bước em đến trường' và mô hình 'Con nuôi đồn biên phòng' của BĐBP Hà Tĩnh được triển khai hiệu quả, tiếp thêm niềm tin, nghị lực cho học sinh nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Việt – Lào đến trường.
UBND phường Trúc Bạch đã phối hợp với các đoàn thể, tổ chức chương trình kêu gọi người dân quyên góp những chiếc xe đạp cũ không sử dụng để sửa chữa, trang trí, tặng các em học sinh vùng sâu, vùng xa.
Thượng tướng Trần Quang Phương, Phó Chủ tịch Quốc hội dự lễ khai giảng sớm tại trường THCS Ba Vì, huyện miền núi Ba Tơ, Quảng Ngãi.
Mong muốn giảm bớt sự gập ghềnh trên con đường đến trường đối với học sinh nghèo khu vực biên giới Việt Nam - Lào hay vùng sâu, vùng xa ở miền Trung, không ít đoàn thể và cộng đồng xã hội đã có nhiều hoạt động tiếp sức đến trường trước lễ khai giảng năm học 2024-2025.
Trước thềm năm học mới, trong niềm hân hoan được đến trường, giáo viên, học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của tỉnh Đắk Lắk có thêm niềm vui khi học tập trong những ngôi trường, lớp học mới được xây dựng khang trang, sạch đẹp.
BĐBP tỉnh Hà Tĩnh đã chuẩn bị chu đáo để các em học sinh người Lào và dân tộc Chứt được vui đến trường trong năm học mới. Tình cảm yêu thương của Bộ đội Cụ Hồ mang quân hàm xanh đã và đang tiếp thêm động lực cho các em học sinh nghèo ở vùng sâu, vùng xa trên biên giới vượt qua khó khăn, tự tin trên hành trình trau dồi tri thức, thực hiện những ước mơ của mình, xây dựng biên giới Việt Nam – Lào thắm tình hữu nghị.
Bước vào năm học mới 2024-2025, huyện Phù Yên có 68 trường học từ bậc mầm non đến THPT, với trên 35.000 học sinh, trong đó, có 38 trường học ở các xã vùng sâu, vùng xa. Đến nay, 100% trường học đã được đầu tư, mua sắm các trang, thiết bị phục vụ dạy học, 15 trường học được sửa chữa, nâng cấp và xây dựng mới một số hạng mục.
Thời gian qua, công tác kết nối cung - cầu các sản phẩm đặc sản của tỉnh Tuyên Quang được đẩy mạnh, đặc biệt vào các kênh phân phối hiện đại.
Hành trình về các địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để 'cùng ăn, cùng ở, cùng làm', giúp Nhân dân là nhiệm vụ thường xuyên của lực lượng cảnh sát cơ động (CSCĐ).
Trước thềm năm học mới, trong niềm hân hoan được đến trường, giáo viên, học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của tỉnh Đắk Lắk có thêm niềm vui khi học tập trong những ngôi trường, lớp học mới được xây dựng khang trang, sạch đẹp.
Để tạo điều kiện giúp đỡ các em học sinh nghèo vùng sâu, vùng xa khu vực biên giới có điều kiện đến trường học tập, một số đơn vị thuộc Bộ đội Biên phòng Nghệ An đã phối hợp với chính quyền địa phương xây dựng, sửa chữa các ký túc xá nhằm đáp ứng điều kiện ăn ở, sinh hoạt, học tập của các cháu học sinh khi xa gia đình theo học.
Từ tháng 11/2021, tỉnh Cao Bằng được chọn là địa phương thí điểm xóa bỏ những căn nhà tạm và nhà dột nát, nhằm hỗ trợ các hộ gia đình chính sách và hộ nghèo. Để hoàn thành mục tiêu, HĐND tỉnh ban hành nhiều Nghị quyết nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực xã hội, các chương trình mục tiêu quốc gia để thực hiện. 3 năm qua, hơn 6.000 căn nhà tạm và nhà dột nát đã được sửa chữa hoặc xây mới, góp phần không nhỏ vào việc cải thiện điều kiện sống của người dân miền biên viễn.
Đã qua nửa năm nhưng cả nước còn 7 địa phương giải ngân vốn đầu tư thuộc chương trình mục tiêu quốc gia dưới 20%, gồm: Bình Phước, Thái Bình, Hà Tĩnh, Cà Mau, Phú Yên, Hòa Bình, Nam Định.
Huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) có địa bàn rộng, nhiều xã vùng sâu, vùng xa, trình độ dân trí không đều, ảnh hưởng đến chất lượng tuyển sinh quân sự (TSQS). Tuy nhiên, năm 2024, bằng nhiều nỗ lực, địa phương vươn lên 'ngoạn mục', có số lượng thí sinh trúng tuyển vào các nhà trường, học viện quân đội cao nhất trong tỉnh (15 thí sinh, tính đến cuối tháng 8/2024), cũng là thành tích cao nhất từ trước đến nay của huyện.
Trong những năm qua, tỉnh Gia Lai đã có những bước tiến đáng kể trong việc cải thiện điều kiện sống của người dân, đặc biệt là trong lĩnh vực cung cấp nước sạch. Tính đến nay, tỉnh này đã xây dựng 285 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung tại các thôn, làng; trong đó có 161 công trình cấp nước tự chảy và 124 công trình bơm dẫn. Những nỗ lực này đã nâng cao chất lượng cuộc sống cho bà con, đặc biệt là ở những vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Hiện, những điểm trường vùng cao, vùng xa nhất của huyện Văn Chấn đã khoác 'áo mới' sẵn sàng đón học sinh.
Những ngày cuối tháng 8, Chiến dịch Kỳ nghỉ hồng tiếp tục được Đoàn khối Doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng tổ chức với nhiều phần việc, công trình thanh niên ý nghĩa hướng về cơ sở. Đây là dịp để tuổi trẻ Đoàn khối phát huy tinh thần xung kích trong tham gia phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới và đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng - an ninh ở những địa bàn còn khó khăn.
Nếu như thời điểm đất nước thống nhất năm 1975 chỉ có 2,5% hộ dân có điện, thì đến hết năm 2023, tỷ lệ này đã đạt tới 99,74%.
Thời gian qua, nhiều Trung tâm y tế huyện, nhất là những huyện miền núi, vùng sâu vùng xa đã luôn nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thách thức, cải thiện chất lượng khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hướng đến mục tiêu điều trị, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ngày một tốt hơn.
'Bác sĩ Google' đã trở thành người bạn đồng hành quen thuộc mỗi khi chúng ta có dấu hiệu bất thường về sức khỏe. Chỉ cần một vài cú nhấp chuột, hàng loạt kết quả chẩn đoán sẽ hiện ra. Nhưng liệu sự tiện lợi này có thực sự đáng tin cậy và an toàn như chúng ta nghĩ?
UBND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu các sở, ban, ngành, địa phương tổ chức các hoạt động đón Tết Trung thu năm 2024 cho trẻ em đảm bảo an toàn, lành mạnh, thiết thực, tiết kiệm.
Chỉ còn vài ngày nữa, năm học mới 2024-2025 sẽ chính thức bắt đầu. Đây là năm học khá đặc biệt bởi tất cả các bậc học phổ thông đều triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với quyết tâm đổi mới căn bản, toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh trong tình hình mới.