Chùa Âng tại Trà Vinh được xây dựng từ năm 990, qua 8 lần trùng tu nhưng đến nay vẫn giữ được nét kiến trúc cổ rất đẹp.
Những năm gần đây, sản phẩm sơn mài Hạ Thái, xã Duyên Thái (huyện Thường Tín) được nhiều khách hàng ưa chuộng. Đặc biệt, từ khi được chứng nhận OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), sản phẩm càng đứng vững trên thị trường trong và ngoài nước...
Wat Xieng Thong không chỉ là công trình tôn giáo quan trọng tại Luang Prabang, mà còn là một trong những ngôi chùa cổ tiêu biểu của Lào. Ngôi chùa này lưu giữ kiến trúc độc đáo và các bức họa cổ, được xem là biểu tượng đặc trưng của văn hóa chùa chiền tại đất nước này.
Các nghệ nhân của làng nghề điêu khắc sơn mỹ nghệ Sơn Đồng (huyện Hoài Đức, Hà Nội) đang nỗ lực mỗi ngày để đưa tinh hoa của làng nghề hội nhập với thế giới.
Tục chạy ói, tung kiệu là điểm độc đáo nhất trong lễ hội đền Cờn - ngôi đền linh thiêng nhất ở xứ Nghệ luôn thu hút hàng ngàn du khách tham gia dịp đầu năm.
Chùa Vẽ là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, được công nhận năm 1994. Hiện trường vụ cháy gồm tòa chính điện gồm 5 gian, 4 mái bị thiêu rụi.
Năm 2025, ngày vía Thần Tài rơi vào thứ Sáu, ngày 7/2 Dương lịch (tức mùng 10 tháng Giêng âm lịch).
Ngoài những nét chạm trổ độc đáo về rồng, điều đặc biệt tạo nên bức cửa võng hơn 300 năm tuổi ở đình làng Thổ Hà là sự kết hợp hài hòa giữa gỗ và gốm.
Các đường nét chạm khắc tinh xảo; ánh sáng lấp lánh, sắc nét của lớp sơn, đặc biệt là vẻ óng ánh của lớp vàng quỳ giúp diện mạo các công trình di tích càng thêm uy nghi. Chiêm ngưỡng các công trình, du khách còn cảm nhận cái tâm, cái tài của nghệ nhân trong bảo tồn di sản Huế.
Người dân làng Đồng Kỵ (thành phố Từ Sơn, Bắc Ninh) tưng bừng khai hội rước pháo. Đây là một trong những lễ hội giàu bản sắc truyền thống.
Lễ hội rước pháo làng Đồng Kỵ (thành phố Từ Sơn, Bắc Ninh) được đông đảo người dân trong vùng và tỉnh ngoài chờ đợi.
Hai quả pháo dài 6m, đường kính 60cm được những người đàn ông rước quanh làng Đồng Kỵ với mong ước năm mới nhiều may mắn.
Ngày 1/2 (tức Mồng 4 Tết Ất Tỵ 2025), hai quả pháo khổng lồ dài 5,8m và 6m, đường kính hơn 1m được rước quanh làng, thu hút hàng nghìn người tham dự tại lễ hội phường Đồng Kỵ, TP Từ Sơn (Bắc Ninh).
Hai quả pháo khổng lồ dài gần 6 m, đường kính hơn 1 m được rước quanh làng, thu hút hàng ngàn người tham dự tại lễ hội phường Đồng Kỵ
Ngày 1/2/2025 ( tức mùng 4 tháng Giêng Âm lịch), hàng nghìn người dân cùng du khách tứ phương đã đổ về làng Đồng Kỵ (TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) để tham gia lễ hội rước pháo. Đây là một trong những lễ hội giàu bản sắc truyền thống ở Bắc Ninh, khởi đầu cho một năm mới nhiều tài lộc, may mắn.
Ngày 1/2 (tức Mồng 4 Tết Ất Tỵ 2025), hai quả pháo khổng lồ dài 5,8m và 6m, đường kính hơn 1m được rước quanh làng thu hút hàng nghìn người tham dự tại lễ hội phường Đồng Kỵ, TP Từ Sơn (Bắc Ninh).
Mùng 4 tháng Giêng, người dân làng Đồng Kỵ (thành phố Từ Sơn, Bắc Ninh) tưng bừng khai hội rước pháo. Đây là một trong những lễ hội giàu bản sắc truyền thống ở Bắc Ninh, khởi đầu cho mùa Xuân mới.
Ngày 1/2 (tức mùng 4 Tết Ấy Tỵ), phường Đồng Kỵ, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tổ chức Lễ hội Rước pháo Đồng Kỵ Xuân Ất Tỵ 2025, thu hút hàng nghìn người dân và du khách thập phương.
Nhờ những đôi tay tài hoa, khéo léo của các nghệ nhân ở vùng đất Cố đô, nhiều công trình di tích bên trong Đại Nội Huế đã được trùng tu, tôn tạo, trở thành điểm đến tham quan hấp dẫn của du khách.
Vào các dịp lễ Tết, chính điện Lam Kinh thu hút nhiều du khách bởi công trình kiến trúc độc đáo, bên trong có bộ long sàng, ngai vua dát vàng.
Một điện Thái Hòa (Đại Nội) uy nguy, tráng lệ đã được 'thay áo mới' khiến những ai chứng kiến không chỉ choáng ngợp, mà còn thán phục trước tài năng của đội ngũ nghệ nhân đã miệt mài với công tác trùng tu suốt 3 năm qua.
Trong các cung điện thuộc khu vực Hoàng thành Huế, điện Thái Hòa là ngôi điện lớn nhất, đẹp nhất, chiếm vị trí trang trọng nhất.
Tọa lạc trên phố Kiều Đại, trải qua 220 năm lịch sử với biết bao 'vật đổi sao dời', Thái miếu nhà Hậu Lê vẫn đinh ninh nét trầm mặc, cổ kính, linh thiêng. Lịch sử hình thành và phát triển của Thái miếu nhà Hậu Lê bắt đầu từ dấu mốc năm 1805, vua Gia Long cho dời Thái miếu nhà Hậu Lê từ Thăng Long về đất Bố Vệ. Thái miếu được xây dựng trên nền điện 'Chiêu hòa' cũ - vốn là điện thờ Tuyên Từ Nhân ý, Chiêu túc Hoàng Thái hậu, vợ của vua Lê Thái tông. Nơi đây thờ các vị hoàng đế, hoàng thái hậu cùng các công thần triều Hậu Lê.
Nhà thờ Đông Lâm ở thôn Lâm Đồng, xã Văn Tố (Tứ Kỳ, Hải Dương) đến nay vẫn giữ được nét kiến trúc và chạm khắc hoa văn cổ kính, dù đã trải qua 90 năm thăng trầm cùng thời gian.
Trước lễ Giáng sinh, nhiều nhà thờ trên địa bàn tỉnh được trang trí rực rỡ, thắp đèn lung linh. Trong đó, nhà thờ cổ Giáo xứ Nỗ Lực, xã Thụy Vân, TP Việt Trì có niên đại trăm năm mang phong cách kiến trúc ấn tượng vẫn giữ được nét cổ kính và câu chuyện lịch sử riêng mình.
Nhà thờ Đông Lâm ở thôn Lâm Đồng, xã Văn Tố (Tứ Kỳ, Hải Dương) đến nay vẫn giữ được nét kiến trúc và chạm khắc hoa văn cổ kính, dù đã trải qua 90 năm thăng trầm cùng thời gian.
Sau 'cú đúp' giải thưởng lớn về chuyển đổi số, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tiếp tục đoạt Giải 3 - Giải thưởng Thông tin đối ngoại toàn quốc lần thứ X - năm 2024 với công trình 'Định danh và triển lãm số cho cổ vật Triều Nguyễn', ở hạng mục 'Sáng kiến có giá trị về Thông tin đối ngoại'.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 6275/QĐ-UBND về công nhận danh hiệu 'Nghề truyền thống, Làng nghề truyền thống' Hà Nội.
Không chỉ là một trong những ngôi chùa cổ nhất TPHCM, chùa Huê Nghiêm còn lưu truyền truyền thuyết ly kỳ về người phụ nữ giàu có, sau khi chết tái sinh thành công chúa.
Kiến trúc và văn hóa của triều đại nhà Nguyễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế dần dần 'sống dậy' sau thời gian trùng tu, ở đó đã giữ lại không ít kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ kết hợp hài hòa giữa kiến trúc nhân tạo và thiên nhiên. Những công trình nguy nga, tráng lệ đang từ từ được trùng tu, nâng bước cho địa phương hướng tới sự phát triển mới.
Sau một thời gian được bảo tồn và trùng tu công phu, điện Thái Hòa đã mở cửa đón khách tham quan trở lại.
Lần đầu tiên, múa rối nước - một di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia xuất hiện trong chương trình 'Ngày Việt Nam ở nước ngoài'. Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm với sân khấu rối nước thu nhỏ là đại diện duy nhất của sân khấu rối nước Việt Nam được mời tới Brazil biểu diễn, phục vụ kiều bào Việt Nam ở nước ngoài và khán giả của xứ sở Samba.
Sau 3 năm triển khai, dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa đã hoàn thành, bắt đầu mở cửa đón du khách tham quan, khám phá vẻ nguy nga, tráng lệ, vàng son lộng lẫy tinh xảo của công trình đặc biệt trong Hoàng cung Huế - nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn.
Phan Thanh Liêm là nghệ sĩ đưa rối nước ra nước ngoài nhiều nhất Việt Nam, với gần 25 năm liên tục mang loại hình nghệ thuật này đến bạn bè quốc tế.
Kiến trúc và văn hóa của cả một triều đại dần sống dậy sau thời gian trùng tu, ở đó đã giữ lại không ít những kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc, trạm trổ kết hợp hài hòa giữa kiến trúc nhân tạo và thiên nhiên. Những công trình nguy nga, tráng lệ đang được trùng tu, nâng bước cho địa phương hướng tới sự phát triển mới.
Điện Thái Hòa, nơi đăng quang 13 vị vua Nguyễn tại Cố đô Huế vừa được hoàn thành quá trình tu bổ.
Lần đầu tiên, múa rối nước - một di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia xuất hiện trong chương trình 'Ngày Việt Nam ở nước ngoài'. Thay vì huy động một đoàn các nghệ sĩ múa rối, Bộ Ngoại giao đã mời nghệ sĩ Phan Thanh Liêm với sân khấu rối nước thu nhỏ tới Brazil biểu diễn, phục vụ kiều bào Việt Nam ở nước ngoài và khán giả của xứ sở Samba.
Sau gần 3 năm thi công trùng tu, điện Thái Hòa trong Đại nội Huế (nơi 13 triều Nguyễn đăng quang) sẵn sàng mở cửa đón khách tham quan.
Sau hơn 60 năm nghiên cứu, di tích điện Cần Chánh (Đại Nội) - một trong ba ngôi điện quan trọng mang tính biểu tượng của vương triều Nguyễn sẽ được triển khai tu bổ, phục hồi đúng dịp kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 năm nay.
Điện Thái Hòa, Đại Nội Huế chính thức khánh thành, mở cửa phục vụ du khách vào ngày 23/11 sau 3 năm trùng tu. Dưới đây là những hình ảnh trước và sau trùng tu của ngôi điện quan trọng bậc nhất Hoàng thành Huế, biểu tượng quyền lực của triều Nguyễn.
Sau gần 3 năm đại trùng tu, Điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn trong Hoàng thành Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã hoàn thiện, sẽ mở cửa đón khách tham quan từ ngày 23-11, đúng Ngày Di sản Việt Nam.
HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thông qua chủ trương đầu tư dự án Phục hồi di tích Đại Cung Môn (cửa chính vào Tử Cấm Thành, Đại Nội Huế). Dự án sẽ được thực hiện trong 4 năm, với kinh phí 64 tỷ đồng từ nguồn ngân sách của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Bửu tán là tàng lọng che trên ngai vua (điện Thái Hòa, Hoàng cung Huế), sau khi được trùng tu đã hiện diện với đầy đủ vẻ đẹp uy nghi, lộng lẫy và giàu giá trị văn hóa lịch sử.