Xem làm sơn mài ở làng nghề gần 300 năm chuyên sản xuất đồ dùng dâng vua chúa

Tiền thân của làng sơn mài Hạ Thái (Thường Tín, Hà Nội) là làng nghề chuyên sơn son thếp vàng đồ dùng của vua chúa, với bề dày truyền thống gần 300 năm.

Điện Thái Hòa dự kiến hoàn thành trùng tu vào cuối năm 2024

Nhà thầu thi công đang khẩn trương hoàn thiện phần trang trí hoa văn, sơn son thếp vàng bên trong điện và các hạng mục phía trước sân chầu để kịp hoàn thành dự án vào cuối năm 2024.

Thừa Thiên - Huế: Hơn 47 tỷ đồng đầu tư tu bổ di tích Hưng Miếu

Tại Kỳ họp thứ 8, HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế khóa VIII đã thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Bảo quản, tu bổ di tích Hưng Miếu - nơi thờ tự cha và mẹ của vua Gia Long với tổng mức đầu tư hơn 47 tỷ đồng.

Nơi thờ tự cha mẹ của vua Gia Long sẽ được trùng tu, tôn tạo

Trước tình trạng bị xuống cấp, di tích Hưng Miếu - nơi thờ tự cha mẹ của vua Gia Long sẽ được trùng tu, tôn tạo.

Gìn giữ và phát huy giá trị di tích nhà thờ Quần Liêu

Xã Nghĩa Sơn (Nghĩa Hưng) có hơn 78% người dân theo đạo Công giáo. Trên địa bàn xã hiện có 5 nhà thờ giáo xứ và 7 nhà thờ giáo họ đều là những ngôi thánh đường cổ có giá trị lịch sử và nghệ thuật kiến trúc độc đáo. Trong đó, đặc sắc nhất là nhà thờ xứ Quần Liêu được UBND tỉnh xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa từ năm 2003.

Đầu tư hơn 47 tỷ đồng tu bổ di tích Hưng Miếu

HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thông qua chủ trương đầu tư dự án Bảo quản, tu bổ di tích Hưng Miếu - nơi thờ tự cha và mẹ của vua Gia Long.

Diện mạo di tích trong Hoàng cung Huế trước khi tu bổ tiền tỷ

Di tích Hưng Miếu là một trong những công trình thờ tự quan trọng trong Quần thể kiến trúc Cố đô Huế. Tuy nhiên, công trình đang bị xuống cấp, nguy cơ sụp đổ nếu không được tu bổ kịp thời.

Biệt thự xa hoa của đại gia giàu bậc nhất Sa Đéc một thời

Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê kết hợp giữa hai lối kiến trúc Đông – Tây độc đáo bậc nhất vùng Nam Bộ.

Ngắm cận chiếc võng lọng của công chúa, hoàng tử triều Nguyễn

Trong không gian trưng bày Hoàng cung triều Nguyễn của nhà sưu tập Đỗ Hùng (quận 1, TPHCM) có sự xuất hiện của hai chiếc võng lọng vẫn còn được bảo tồn nguyên vẹn. Theo như chú thích, đây là phương tiện di chuyển của hoàng tử và công chúa vào thời Nguyễn.

Nghệ nhân hoa Hoàng Khánh gợi ý tráp lễ ăn hỏi đẹp độc 2024

Nghệ nhân hoa Hoàng Khánh giới thiệu bộ sưu tập tráp lễ ăn hỏi cùng những mẫu áo dài đặc biệt cho mùa cưới 2024 - 2025.

Dấu xưa ở hiện tại

Như bao ngôi đình thần khác ở miền Tây sông nước, đình thần Châu Phú (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) mang vẻ hoài cổ, phủ đầy thăng trầm thời gian. Mỗi một không gian trong đình đều hằn sâu vết tích người xưa, chuyện đã rõ xen lẫn với chuyện chưa rõ, dệt nên bức màn hư thực…

Thợ giỏi làng nghề Hà Nội sẽ trình diễn ở TP Hồ Chí Minh

UBND TP Hà Nội vừa có kế hoạch về việc tổ chức Chương trình 'Quảng bá giới thiệu sản phẩm, kết hợp quảng bá xúc tiến du lịch liên kết Thủ đô Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh'.

Nhiều hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch giữa Hà Nội và TP.HCM trong tháng 8/2024

Phó chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký ban hành Kế hoạch số 177/KH-UBND về việc tổ chức Chương trình 'Quảng bá giới thiệu sản phẩm, kết hợp quảng bá xúc tiến du lịch liên kết Thủ đô Hà Nội - TP.HCM'.

Chương trình giới thiệu sản phẩm, du lịch giữa Hà Nội và TP Hồ Chí Minh diễn ra trong tháng 8

UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch tổ chức Chương trình 'Quảng bá giới thiệu sản phẩm, kết hợp quảng bá xúc tiến du lịch liên kết Thủ đô Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh'.

Thủ công mỹ nghệ Sơn Đồng thêm 'phương tiện' mở rộng thị trường

Ngày 7-6, Sở Công Thương Hà Nội, UBND huyện Hoài Đức công bố quyết định và trao giấy chứng nhận cho Trung tâm thiết kế, sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, sản phẩm mỹ nghệ xã Sơn Đồng.

Thăm nhà cổ Huỳnh Phủ hơn trăm tuổi, có kiến trúc Huế độc đáo

Trải qua hơn thế kỷ, nhà cổ Huỳnh Phủ (xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre) vẫn còn giữ được vẻ đẹp kiến trúc Huế và nghệ thuật chạm trổ độc đáo của người xưa.

Chiêm ngưỡng những cổ vật quý giá triều Nguyễn được định danh số

Những cổ vật triều Nguyễn đã được định danh số sẽ đồng thời được trưng bày trên không gian số để người dùng tham quan, chiêm ngưỡng trọn vẹn 360 độ sắc nét của cổ vật, trải nghiệm câu chuyện lịch sử hấp dẫn trong không gian lịch sử văn hóa chân thực.

Tái hiện chất gỗ quý Việt Nam trong bộ sưu tập mới của Gỗ Minh Long

Đầu năm 2024, Gỗ Minh Long ra mắt bộ sưu tập gỗ V Số Son lấy cảm hứng từ hai loại vân gỗ quý của Việt Nam là gỗ hoàng đàn và gỗ cẩm lai.

Lần đầu tiên định danh cổ vật triều Nguyễn và triển lãm trên không gian số

Ngày 17/5, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị này vừa triển khai định danh số các cổ vật triều Nguyễn và tổ chức triển lãm trên không gian số.

Trưng bày hơn 400 sản phẩm tiêu biểu ngành thủ công mỹ nghệ Hà Nội

Với quy mô khoảng 500m2, triển lãm trưng bày, giới thiệu hơn 400 mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ, làng nghề sáng tạo và độc đáo.

Khai mạc Triển lãm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, OCOP, ngành gốm sứ - sơn son thiếp vàng

Sáng 13/5, lễ khai mạc Triển lãm chuyên đề các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, OCOP, công nghiệp nông thôn tiêu biểu ngành gốm sứ - sơn son thiếp vàng năm 2024 đã diễn ra tại Hà Nội.

Khai mạc Triển lãm chuyên đề các sản phẩm ngành gốm sứ - sơn son thiếp vàng năm 2024

Sáng 13/5, diễn ra lễ khai mạc Triển lãm chuyên đề các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, OCOP, công nghiệp nông thôn tiêu biểu ngành gốm sứ - sơn son thiếp vàng 2024.

Khám phá Đại Nghiên cổ trấn trầm mặc các sắc màu

Nằm ở độ cao 2.400m thuộc trung tâm thành phố Lệ Giang, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, Đại Nghiên cổ trấn được xem là một trong những cổ trấn đẹp và nổi tiếng nhất đất nước này.

Dấu xưa – Hồn phố: Thăm ngôi đình cổ hơn 170 năm trên cù lao Bà Tàng

Được xây dựng trên cù lao Bà Tàng, phường 7, quận 8, nằm ngay nhánh rẽ của dòng kênh Đôi, đình Bình Đông là công trình văn hóa, tín ngưỡng mang dấu ấn lịch sử hơn 170 năm tuổi ở TPHCM.

Chiêm ngưỡng bảo vật hơn 300 tuổi ở làng nghề Thổ Hà, Bắc Giang

Bức cửa võng đình làng nghề Thổ Hà, xã Vân Hà (thị xã Việt Yên, Bắc Giang) có tuổi đời hơn 300 năm, là một kiệt tác nghệ thuật chạm khắc gỗ, đại diện cho đỉnh cao nghệ thuật chạm khắc kết hợp với sơn son thếp vàng thời Lê Trung Hưng, thuộc thế kỷ XVII – XVIII.

Về Quảng Nam xem lễ rước sắc phong và chánh tế Kỳ Yên

Nằm trong khuôn khổ lễ hội Kỳ Yên năm 2024, sáng 18-4 (nhằm mùng 10-3 Âm lịch), tại xã Tiên Châu, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đã diễn ra lễ rước sắc phong và chánh tế Kỳ Yên, thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.

Người dân Gia Lai dâng hương tưởng nhớ Quốc Tổ Hùng Vương

Sáng 18-4 (nhằm mùng 10-3 Âm lịch), người dân khắp nơi nô nức đổ về Đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương trong Công viên Đồng Xanh (xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) để dâng hương tưởng niệm và tri ân công đức của các vị Vua Hùng đã có công dựng nước.

Độc đáo tục 'chui kiệu cầu may' tại Lễ hội Bạch Đằng

Ngay từ sáng sớm ngày 15/4, hàng nghìn người dân địa phương và du khách đã đến tham gia Lễ rước tượng Đức Thánh Trần tại TX Quảng Yên (Quảng Ninh).

Ngôi chùa nghìn năm có cổng vào bé tý ở trung tâm Hà Nội

Nằm ẩn mình trong con phố Nhà Thờ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), chùa Bà Đá tuy nhỏ nhưng lại lưu giữ nhiều câu chuyện huyền bí chốn Thăng Long kinh kỳ xưa.

Phát hành bộ tem 'Kỷ niệm 1.100 năm sinh Đinh Tiên Hoàng đế (924-979)'

Ngày 22-3, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem 'Kỷ niệm 1.100 năm sinh Đinh Tiên Hoàng đế (924-979)'.

Phát hành bộ tem 'Kỷ niệm 1100 năm sinh Đinh Tiên Hoàng đế (924-979)'

Ngày 22-3-2024, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT), Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem 'Kỷ niệm 1100 năm sinh Đinh Tiên Hoàng đế (924-979)' gồm 1 mẫu, giá 4.000 đồng.

Xem trai làng phô diễn sức mạnh tại vật lầu Quan Xuyên

Chiều 21/3 (12/2 Âm lịch), 72 trai đinh trong thôn được chia làm hai đội xanh đỏ phô diễn sức mạnh tham gia trò chơi vật lầu trong lễ hội đình Quan Xuyên (xã Thành Công, huyện Khoái Châu, Hưng Yên)

Lễ cúng Quý Xuân tại Tổ đình An Khê

Ngày 18 và 19-3 (nhằm mùng 9 và 10-2 âm lịch), tại An Khê trường và An Khê đình thuộc Khu di tích Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai), Ban Nghi lễ đình An Khê tổ chức lễ cúng Quý Xuân.

Làng nghề sơn mài Hạ Thái: Lưu giữ nét đẹp dân tộc

Làng nghề Hạ Thái từ lâu đời đã nổi tiếng với nghề sơn mài truyền thống, mỗi năm sản xuất hàng triệu sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Điều có 1-0-2 của 'chốn tổ' phái Phật giáo Tào Động ở Hà Nội

Tương truyền ngôi chùa này được khởi lập từ thời nhà Lý. Nơi đây được biết đến như chốn tổ của phái Tào Động, một trong hai phái lớn của Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam thời xưa.

42 cá nhân được phong tặng danh hiệu 'Nghệ nhân Hà Nội'

Chiều 28/2, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Lễ phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội ngành thủ công mỹ nghệ năm 2023 cho 42 cá nhân làng nghề Hà Nội.

Chiêm ngưỡng Bộ tượng Tam thế Phật - bảo vật quốc gia có một không hai

Bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia rất độc đáo, có một không hai.

Hàng nghìn người đổ về hội Lim ở Bắc Ninh nghe quan họ

Trong 2 ngày diễn ra, Hội Lim ở Bắc Ninh đã thu hút hàng nghìn người dân và du khách thập phương.

Chiêm ngưỡng 2 biệt phủ bạc tỷ của nghệ sĩ hài Vượng Râu

Nghệ sĩ hài Vượng Râu sở hữu hai gia tài bạc tỷ gồm: phủ thờ dát vàng, làm từ gỗ lim quý tại Nam Định và biệt phủ 1.000m2 ở ngoại thành Hà Nội.

Mặc cổ phục, chụp hàng trăm bức ảnh tại điện Kiến Trung

Điện Kiến Trung nằm trong Đại Nội, được vua Khải Định xây dựng năm 1921-1923. Đây là công trình độc đáo kết hợp phong cách kiến trúc Pháp, Italy và cổ truyền của Việt Nam.

Ngôi đền thờ vị vua chiêu quân khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm phương Bắc

Để tưởng nhớ công ơn của vua Mai Hắc Đế và các tướng sĩ chống giặc ngoại xâm phương Bắc, nhân dân đã xây dựng ngôi đền thờ tự trên vùng đất rộng hơn 7.000 m2. Hàng năm, người dân Hà Tĩnh lại chuẩn bị mâm lễ với hàng nghìn chiếc bánh chưng để cúng giỗ cho vị vua này.

Rồng trên cổ vật vô giá của Việt Nam, có món bằng vàng ròng

Hình tượng rồng trên các cổ vật quý của Việt Nam được tạo tác bằng rất nhiều chất liệu, từ đá, đất nung, gỗ, vải, đồng... cho đến những kim loại quý như bạc và vàng.

Trai làng Thúy Lĩnh cầu may bằng trái cầu 20 kg

Cứ vào mùng 4 đến mùng 6 Tết, dân làng Thúy Lĩnh, phường Lĩnh Nam (Hoàng Mai, Hà Nội) lại hòa mình với hội vật cầu làng Thúy Lĩnh, một phong tục đẹp góp phần làm nên bức tranh văn hóa truyền thống của vùng đất Thăng Long văn hiến.

Người dân trèo tường xem trai tráng Thủ đô vật quả cầu nặng hơn 20kg

Lễ hội vật cầu làng Thúy Lĩnh (Hoàng Mai, Hà Nội) là một nét văn hóa truyền thống trong nhiều năm qua. Nhiều người dân phải trèo tường để chứng kiến xem trai tráng Thủ đô vật quả cầu nặng hơn 20kg.

Sống lại tinh thần thượng võ tại Hội vật cầu Thúy Lĩnh

Từ mùng 4 đến 6 Tết hàng năm, lễ hội vật cầu truyền thống diễn ra tại sân đình Thúy Lĩnh để tưởng nhớ công ơn của Linh Lang Đại vương và cũng là dịp để người dân Lĩnh Nam (quận Hoàng Mai, Hà Nội) gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống, thể hiện truyền thống thượng võ.

Mãn nhãn màn vật cầu làng Thúy Lĩnh

Lễ hội vật cầu làng Thúy Lĩnh (Hoàng Mai, Hà Nội) là một nét văn hóa truyền thống của người dân Kinh kỳ tưởng nhớ tới công lao của Linh Lang Đại vương.

Từ ngày 13 - 15/02/2024 (Tức mùng 4 đến mùng 6 tháng giêng năm Giáp Thìn) Lễ hội vật cầu tại sân Đình Thúy Lĩnh, phường Lĩnh Nam chính thức diễn ra.

Thăm nơi lưu giữ nhiều hiện vật về Đại danh y Lê Hữu Trác

Nằm ở phố Hoàng Như Khương, phường 12, quận 10 (TP Hồ Chí Minh), Bảo tàng Y học cổ truyền Việt Nam là nơi lưu trữ hàng ngàn hiện vật của ngành Y học cổ truyền Việt Nam, trong đó có nhiều hiện vật về Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - đại danh y của dân tộc.