Sinh ra trong cảnh nghèo khó ở Thiên Tân (Trung Quốc), Tôn Diệu Đình bị cha mình thiến ngay tại nhà khi chỉ mới 8 tuổi. Ông là vị thái giám cuối cùng của Trung Quốc, trải qua cuộc đời đầy thăng trầm bể dâu.

Bên trong Tử Cấm Thành của Trung Quốc, một đội ngũ đông đảo các nam gia nhân đóng vai trò then chốt đảm bảo hoàng cung của Trung Quốc vận hành trơn tru. Họ là những thái giám với số lượng có những lúc lên tới hàng chục nghìn người.

Sửng sốt kho báu dưới lòng đất Tử Cấm Thành, đủ mua cả Bắc Mỹ

Kho báu phản ánh sự xa hoa của hoàng gia Trung Quốc xưa, đồng thời là bằng chứng sống về trình độ nghệ thuật đỉnh cao trong lịch sử nhân loại.

Khui lại quá khứ của Park Bo Gum, 'chồng quốc dân' từng là thế tử 'tẻn tẻn'

Park Bo Gum đang cái tên cực hot cùng cơn sốt 'Khi Cuộc Đời Cho Bạn Quả Quýt' (When Life Gives You Tangerines). Nhưng ít ai biết, quá khứ của Park Bo Gum từng không điềm đạm như nhân vật Gwan Sik mà 'tẻn tẻn' từ trên phim tới hậu trường.

Kho báu khủng dưới Tử Cấm Thành: Có thể mua được cả Bắc Mỹ

Ít ai biết rằng, những bảo vật được trưng bày công khai ở Tử Cấm Thành chỉ là một phần vô cùng nhỏ của kho báu nằm dưới lòng đất.

Chân dung thái giám khiến nhà Thục Hán diệt vong

Dù được Gia Cát Lượng tận tình dạy dỗ, nhưng trong lòng Lưu Thiện, không ai thân thiết bằng hoạn quan Hoàng Hạo.

Chân dung thái giám giàu khét tiếng, sánh ngang tham quan Hòa Thân

Tham quan Hòa Thân nổi tiếng giàu có, sở hữu khối tài sản khổng lồ. Ít ai biết rằng, một thái giám Trung Hoa có của cải sánh ngang Hòa Thân. Người đó chính là hoạn quan Lưu Cẩn.

Đại cao thủ Trung Quốc sáng tạo Bát quái chưởng, đánh cả chục người toàn thân 'tê cứng'

Đánh bại võ sư khắp kinh thành và thu nhận vô số đệ tử, ông là thái giám có võ nghệ cao cường bậc nhất nhà Thanh.

Quan nhà Thanh phủi tay áo trước khi hành lễ có ý nghĩa gì?

Trong phim cổ trang Trung Quốc, khán giả hẳn sẽ không ít lần bắt gặp cảnh các quan viên, thị vệ hay thái giám nhà Thanh phủi hai ống tay áo trước khi quỳ lạy hoàng đế. Vậy việc này có ý nghĩa như thế nào?

Sắc phong Thần Thái Giám Bạch Mã ở Bình Thuận

Lời ngỏ: Thần Thái Giám Bạch Mã hiện được thờ phụng ở nhiều đình làng tại khu vực Đàng Trong, với nhiều phiên hiệu khác nhau như thần Bạch Mã Thái Giám hoặc Bạch Mã tôn thần. Nhưng hầu hết các nơi đều không rõ lai lịch vị thần này.

Tìm về nguồn cội của tín niệm thờ Bạch Mã Thái giám

NSGN - Bài viết nhằm mục đích cung cấp những dữ liệu cần thiết từ văn hóa tâm linh Ấn Độ để từ đó truy nguyên về nguồn cội, tập tục tôn thờ thần Bạch Mã, thần Bạch Mã Thái giám vốn lưu truyền từ xa xưa và phổ biến từ Bắc chí Nam còn tồn tại đến nay.

Chân dung phi tần 78 tuổi vẫn được Càn Long gọi vào thị tẩm: Khiến thái giám lo ngay ngáy

Câu chuyện giữa Càn Long và vị phi tần này khiến nhiều người quan tâm.

Hé lộ thú vị về nền y dược triều Nguyễn

Hơn 300 tài liệu, hình ảnh trong triển lãm 'Y dược triều Nguyễn: Gạch nối nền y học Đông – Tây' cho thấy những thú vị về nền y học Việt Nam xưa.

Quan viên nhà Thanh phủi tay áo trước khi hành lễ, hành động tưởng chừng nhỏ nhặt này lại mang ý nghĩa sâu xa, bắt nguồn từ truyền thống và quan niệm của triều đại Mãn Thanh

Nếu bạn là người yêu thích phim cổ trang Trung Quốc, hẳn sẽ không ít lần bắt gặp cảnh các quan viên, thị vệ hay thái giám nhà Thanh phủi hai ống tay áo trước khi quỳ lạy hoàng đế. Vậy việc này có ý nghĩa như thế nào?

Bí ẩn vụ hỏa hoạn chấm dứt chế độ hoạn quan dài cả thiên niên kỷ

Hỏa hoạn Tử Cấm Thành năm 1923 đã chấm dứt chế độ thái giám ngàn năm lịch sử Trung Hoa, khiến nhiều người ngỡ ngàng.

Bí ẩn về cái chết đột ngột của Từ Hi Thái hậu, sự thật kinh hoàng được thái giám thân cận hé lộ

Cái chết không được báo trước của Từ Hi Thái hậu làm dấy lên nhiều giả thuyết.

'Nam thanh nữ tú' xứ Huế check-in chùa Từ Hiếu dịp giáp Tết

Giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, chùa Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, quận Thuận Hóa, thành phố Huế) là điểm đến được nhiều bạn trẻ trong xúng xính áo dài, tạo dáng, chụp hình và cũng không quên cầu chúc an lành cho cha mẹ.

Bí ẩn nghĩa trang thái giám duy nhất còn lại ở Việt Nam

Nghĩa trang thái giám duy nhất ở Việt Nam nằm u tịch, lạnh lẽo giữa đồi thông bên trong chùa Từ Hiếu, cách trung tâm TP Huế chừng 5 km. Các dòng chữ được khắc ở các tấm bia của từng phần mộ thái giám - những người dành cả thanh xuân, gần trọn cuộc đời hầu hạ các bậc đế vương, hoàng hậu, cung tần, công chúa... trong Hoàng cung đã nói lên phần nào số phận hẩm hiu của họ.

Giai thoại vua Nguyễn ban hơi ấm cho phi tần mỗi đêm

Nhiều cuốn sách viết về kinh thành Huế được dịch, xuất bản đã tiết lộ nhiều chuyện thâm cung bí sử ở chốn hậu cung của triều Nguyễn.

Kết thảm của hoàng hậu tham lam nhất lịch sử Trung Quốc

Lòng tham không giới hạn của vị hoàng hậu này đã tác động trực tiếp đến nền kinh tế quốc gia trong thời gian bà nắm quyền.

Kỳ án nghiêng đổ triều đại: Hoàng đế Trung Hoa lên ngôi 29 ngày đã mất mạng

Thình lình 'gã điên' từ đâu xuất hiện, tay cầm cây côn gỗ táo đánh thẳng vào cung thái tử, con trai Vạn Lịch Đế.

Thời xưa, sau khi phi tần bị ném vào lãnh cung lạnh lẽo, tại sao thái giám lại tranh nhau hầu hạ họ? Có những lợi ích này!

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, những phi tần bị đày vào lãnh cung thường bị xem là thất sủng, mất đi sự sủng ái của hoàng đế và gần như không còn hy vọng quay lại trung tâm quyền lực. Tuy nhiên, tại sao các thái giám lại tranh nhau hầu hạ những phi tần này?

Phương thức chọn phi tần thị tẩm kỳ lạ của Tần Thủy Hoàng: Cả mỹ nhân và thái giám đều phải lột sạch

Tần Thủy Hoàng có một phương thức lựa chọn phi tần để thị tẩm vô cùng kỳ lạ cùng những yêu cầu khắt khe khiến ai nấy phải run sợ.

Vì sao phi tần, cung nữ ngày xưa khó có con, thậm chí vô sinh?

Ngỡ tưởng cuộc sống trong cung là sung sướng, đủ đầu nhưng từ phi tần đến cung nữ đều có nhiều 'nỗi khổ riêng' khiến họ đối mặt với tình cảnh không thể sinh con.

Vị vua nào viết chiếu nhường ngôi vẫn bị ép uống thuốc độc?

Vị vua này chỉ trị vì hơn 3 tháng, dù đã viết chiếu nhường ngôi nhưng vẫn bị đại thần ép uống thuốc độc mà chết, ông là ai?

Lý do gây sốc của thái giám khi để quả ké đầu ngựa trong đế giày trong lúc phục vụ Hoàng đế và các phi tần

Thái giám, những bóng hình lặng lẽ trong Tử Cấm Thành, mang trong mình thân phận thấp hèn và cuộc sống đầy rẫy hiểm nguy. Chỉ một sai lầm nhỏ cũng có thể khiến họ phải trả giá bằng mạng sống. Vì vậy, họ buộc phải tìm mọi cách để tồn tại trong môi trường đầy rẫy cạm bẫy này.

Trong Tử Cấm Thành có hàng trăm cái giếng nhưng không ai dám uống nước từ đó, sự thật quá tàn nhẫn

Bí ẩn về Tử Cấm Thành vẫn còn có vô vàn, và sự thật về những chiếc giếng là điều gây rùng mình hơn cả.

Vì sao cung nữ thời xưa thường hiếm muộn, khó sinh con?

Một trong những khó khăn mà cung nữ phải đối mặt sau khi rời cung là tình cảnh không thể hoặc khó có con khi lấy chồng.

Khi các thái giám hầu hạ hoàng đế và phi tần thường âm thầm giấu một thứ trong đế giày, thứ này có thể cứu mạng họ, đó là gì?

Việc giấu ké đầu ngựa trong đế giày của các thái giám là minh chứng cho thấy, đôi khi, để sống sót trong những hoàn cảnh khắc nghiệt, con người phải sử dụng những phương pháp tự vệ độc đáo. Dù có bị coi thường, họ vẫn luôn cố gắng giữ vững bản thân trước mọi hiểm nguy trong chốn hoàng cung.

Sau khi Hoàng đế băng hà, tân Hoàng lên ngôi sẽ đối phó với ba ngàn 'bà mẹ nhỏ' trong hậu cung như thế nào? Có phương pháp không chấp nhận được

Tân Hoàng đế lên ngôi, hậu cung phải nhường chỗ cho người mới. Vậy vấn đề là, số phi tần trong hậu cung cũ sẽ ra sao sau khi Hoàng đế băng hà.

Điều Tần Thủy Hoàng hối hận nhất đời: Nghiêm trọng hơn cả việc không lập hoàng hậu, trực tiếp dẫn tới cái chết đột ngột của con trai cả

Tần Thủy Hoàng - vị hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa, nổi tiếng với việc thống nhất đất nước, thành lập chế độ trung ương tập quyền, và xây dựng Vạn Lý Trường Thành. Dưới sự lãnh đạo của ông, nhà Tần từ một nước nhỏ đã chinh phục và hợp nhất sáu quốc gia hùng mạnh, rộng lớn.