Hà Nội vừa ghi dấu ấn nổi bật khi vươn lên vị trí 25 trong bảng xếp hạng Bộ chỉ số bảo vệ môi trường quốc gia, với 57,58 điểm, tăng 21 bậc so với kỳ đánh giá trước (vị trí 46).
Theo Bộ chỉ số bảo vệ môi trường Quốc gia, thành phố Hà Nội xếp vị trí 25 cả nước với 57,58 điểm, tăng 21 bậc so với kỳ đánh giá trước (vị trí 46). Kết quả này thể hiện sự quyết tâm của lãnh đạo thành phố Hà Nội trong triển khai đồng bộ giải pháp cải thiện chất lượng môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Sáng 18/1, lực lượng chức năng của các phường thuộc quận Đống Đa và đơn vị liên quan tiếp tục ra quân tổng vệ sinh môi trường, làm sạch các tuyến phố chính, khu vực công cộng và dọc tuyến sông Tô Lịch…
Việc thành phố Hà Nội lên kế hoạch dẫn nước sông Hồng vào sông Tô Lịch được người dân kỳ vọng sẽ hồi sinh dòng sông này.
Bộ Xây dựng vừa có ý kiến về chủ trương đầu tư xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch.
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng, phương án đầu tư được UBND TP.Hà Nội xây dựng chưa giải quyết được vấn đề phục hồi dòng sông.
Bộ Tài Nguyên và Môi trường (TN&MT) vừa có văn bản tham gia ý kiến về chủ trương đầu tư công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch, theo kiến nghị của UBND thành phố Hà Nội. Theo bộ, đề xuất của thành phố chỉ giải quyết được vấn đề trước mắt còn lâu dài cần bổ sung lượng nước lớn, duy trì dòng chảy ổn định quanh năm.
Bộ Xây dựng vừa có ý kiến về chủ trương đầu tư dự án khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch, yêu cầu TP Hà Nội làm rõ nhiều vấn đề, từ quy hoạch đến phương án vận hành.
Bộ Xây dựng đề nghị Hà Nội làm rõ cơ sở lựa chọn vị trí đặt trạm bơm dưới chân cầu Nhật Tân và việc vận hành trạm bơm bổ cập nước chủ yếu vào mùa kiệt sẽ ảnh hưởng thế nào đến các công trình lân cận, đặc biệt là cầu Nhật Tân.
Bộ Xây dựng đã có ý kiến về chủ trương đầu tư xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch của Hà Nội
Bộ Xây dựng đề nghị Hà Nội bổ sung, làm rõ phương án vận hành, khai thác trạm bơm nước sông Hồng vào sông Tô Lịch trong mùa khô, mùa mưa để bảo đảm duy trì cảnh quan, môi trường của sông Tô Lịch.
Đường phố Hoàng Hoa Thám (thuộc quận Ba Đình và Tây Hồ, Hà Nội) là con phố trên cao độc đáo nhất hiện nay ở Hà Nội. Con đường dài 3.320 mét, được xây dựng bồi đắp, tôn cao trên đất tường thành cổ phía bắc men sông Tô Lịch, kéo dài từ chợ Bưởi tới đầu phố Phan Đình Phùng (đi qua cửa Bắc thành Hà Nội).
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có văn bản tham gia ý kiến về chủ trương đầu tư xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch, theo kiến nghị của UBND thành phố Hà Nội.
Bộ TN-MT nêu phương án bổ cập nước sông Tô Lịch từ sông Hồng của Viện Khoa học Thủy lợi lấy nước khu vực thượng lưu bãi đá sông Hồng, quận Tây Hồ, cách cầu Nhật Tân khoảng 1,5 km là khả thi.
Bộ Tài Nguyên và Môi trường vừa có văn bản tham gia ý kiến về chủ trương đầu tư xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch, theo kiến nghị của UBND TP Hà Nội.
Bộ TN&MT đã có đánh giá chi tiết về tính khả thi và hiệu quả của đề xuất dẫn nước sông Hồng vào sông Tô Lịch, đồng thời đưa ra những khuyến nghị điều chỉnh.
Bộ TN&MT nhận định phương án hồi sinh sông Tô Lịch mà UBND TP Hà Nội đưa ra là cần thiết, cấp bách, tuy nhiên vẫn có hạn chế.
Bộ TN-MT nói việc bổ cập nước sông Hồng sang sông Tô Lịch là cần thiết, cấp bách, nhưng giải pháp Hà Nội đưa ra chưa thể làm sống lại dòng sông
Bộ TN&MT cho rằng để đảm bảo mục tiêu hồi sinh sông Tô Lịch cần phải bổ sung nước với lưu lượng khoảng 15-20m3/s, duy trì vận tốc trung bình trên sông khoảng 0,2-0,3m/s.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) cho rằng, việc bổ cập nước sông Hồng sang sông Tô Lịch là rất cần thiết và cấp bách. Tuy nhiên, giải pháp của UBND thành phố Hà Nội chưa giải quyết được vấn đề phục hồi dòng chảy, làm sống lại dòng sông, tạo cảnh quan, nâng cao giá trị về kinh tế, môi trường, sinh thái, văn hóa, lịch sử gắn liền với dòng sông Tô Lịch.
Trong thời điểm cả nước đang thực hiện 'cuộc cách mạng' tinh, gọn, mạnh bộ máy; một ví dụ cụ thể mà Hà Nội đưa ra tại Hội nghị Hội đồng vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) vừa được tổ chức; cho dư luận thấy rõ ràng hơn hệ lụy tình trạng thủ tục hành chính (TTHC) lòng vòng.
Nhằm cải thiện chất lượng môi trường nước và cảnh quan đô thị, TP Hà Nội đang gấp rút triển khai dự án bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch.
Phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng bền vững, đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế '2 con số' là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị lần thứ 5 Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng và công bố Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, diễn ra sáng nay, 14/1, tại Hà Nội.
Trước ý kiến của Chủ tịch UBND TP Hà Nội về việc Hà Nội trình xin Thủ tướng phê duyệt khẩn cấp dự án lấy nước sông Hồng hồi sinh sông Tô Lịch, Thủ tướng đã đồng ý.
Trước ý kiến của Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh về việc Hà Nội trình xin Thủ tướng phê duyệt khẩn cấp dự án lấy nước sông Hồng để hồi sinh sông Tô Lịch, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đồng ý; đồng thời giao Hà Nội thực hiện theo thẩm quyền...
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho hay Hà Nội vừa trình xin Thủ tướng phê duyệt khẩn cấp dự án lấy nước sông Hồng để làm sạch sông Tô Lịch nhưng do nhiều vướng mắc trong luật nên mất rất nhiều thời gian…
Các nhà khoa học của Hội Cơ học Hà Nội đề xuất dẫn nước từ dòng chảy sông Đà vào sông Tô Lịch để cải thiện môi trường, chất lượng nước và giảm chi phí.
Trong năm 2024, cùng với công tác xúc tiến, thu hút đầu tư, TP Hà Nội đã chỉ đạo, đôn đốc các nhà thầu, đơn vị thi công tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các công trình, dự án trọng điểm, phát triển hạ tầng, góp phần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
81 cống xả chưa tách nước thải vẫn đổ xuống sông Tô Lịch gây ô nhiễm, mất mỹ quan đô thị và ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sinh sống hai bên bờ.
UBND TP Hà Nội vừa báo cáo Thủ tướng xem xét, chấp thuận cho phép Hà Nội xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch. Dự kiến, kinh phí triển khai dự án khoảng 550 tỷ đồng, từ nguồn ngân sách thành phố.
Lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã thống nhất chọn phương án xây dựng tuyến ống dẫn nước sông Hồng từ cống qua đê đi hướng đường Võ Chí Công đưa nước vào đầu sông Tô Lịch tại vị trí cống qua đường Hoàng Quốc Việt, để bổ cập nước sông Tô Lịch, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường sông Tô Lịch.
Nhằm cải thiện môi trường và các dự án giao thông xung quanh hồ Tây, Văn phòng UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Thông báo số 10/TB-VP về kết luận, chỉ đạo của Chủ tịch UBND thành phố tại buổi họp nghe báo cáo về công tác triển khai Dự án đầu tư xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch.
Kỳ 5: Phải tìm ra giải pháp
UBND thành phố Hà Nội vừa trình Thủ tướng Chính phủ xem xét chủ trương đầu tư xây dựng công trình cấp nước khẩn cấp, bổ cập từ sông Hồng vào sông Tô Lịch nhằm cải thiện môi trường và đảm bảo cảnh quan đô thị.
Dù cư dân không được hưởng lợi từ yếu tố 'cận giang', thậm chí phải chịu thêm các ảnh hưởng tiêu cực từ ô nhiễm môi trường, nhưng các chung cư ven sông Tô Lịch vẫn có giá tăng theo xu hướng chung của thị trường.
Lãnh đạo TP Hà Nội yêu cầu, trong năm 2025, Sở TN- MT phải có giải pháp mạnh, nhằm cải thiện chất lượng môi trường không khí.
Chủ tịch Hà Nội thống nhất phương án tuyến ống dẫn nước qua đê, đi dọc đường Võ Chí Công đưa nước vào đầu sông Tô Lịch tại cống trên đường Hoàng Quốc Việt.
Hầu như năm nào vào thời điểm này, trên các phương tiện truyền thông lại gióng lên hồi chuông cảnh báo về chất lượng không khí (AQI) Hà Nội. Năm nay cũng không có gì khác, khi chỉ số AQI thường xuyên ghi nhận ở mức 201 - 300, rất có hại cho sức khỏe.
TP Hà Nội thống nhất phương án bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch nhằm cải thiện môi trường.
Hà Nội thống nhất chọn phương án tuyến ống dẫn nước sông Hồng từ cống qua đê đi hướng đường Võ Chí Công và đưa nước vào đầu sông Tô Lịch tại vị trí cống qua đường Hoàng Quốc Việt.
Trong năm 2025, Sở TN&MT tập trung thực hiện đề án bảo vệ môi trường 4 sông nội đô; phối hợp với Sở Xây dựng và các đơn vị triển khai phương án bổ cập nước cho sông Tô Lịch theo chỉ đạo của Thường trực Thành ủy; phối hợp với 4 quận nội đô triển khai kế hoạch thu gom rác thải tự động...
Bản tin Nóng 18h: Bỏ thi lớp 6, các trường làm sao 'đãi cát tìm vàng' với nghìn học bạ điểm 10?; Hà Nội thông báo chốt phương án 'hồi sinh' sông Tô Lịch; Áo thi đấu của cầu thủ Nguyễn Xuân Son được đấu giá làm từ thiện.
Sở Xây dựng đã đưa ra hai phương án hướng tuyến ống cấp nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch. Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh thống nhất chọn phương án tuyến ống dẫn nước từ cống qua đê đi hướng đường Võ Chí Công đưa nước vào đầu sông Tô Lịch tại vị trí cống qua đường Hoàng Quốc Việt.
Hà Nội thống nhất phương án tuyến ống dẫn nước từ cống qua đê đi hướng đường Võ Chí Công đưa nước vào đầu sông Tô Lịch tại vị trí cống qua đường Hoàng Quốc Việt.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa giao Sở Xây dựng nghiên cứu phương án xây dựng đập dâng trên sông Tô Lịch để đồng bộ với dự án bổ cập nước từ sông Hồng.