Viết tiếp bản anh hùng ca trong thời đại mới

Hôm nay (30-4-2025), trong không khí hào hùng của những ngày tháng Tư lịch sử, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta xúc động và tự hào kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Non sông trường tồn, khát vọng thịnh vượng

Trong suốt chiều dài lịch sử hào hùng của dân tộc ta, khát vọng và quyết tâm gìn giữ trọn vẹn giang sơn, bờ cõi không gì có thể lay chuyển. Khát vọng ấy đã trở thành sức mạnh vô song làm nên chiến thắng huy hoàng ngày 30-4-1975.

Giữ sự trang nghiêm, thể hiện lòng yêu nước đúng cách

Không chỉ cổ vũ, mà còn là lúc chúng ta thể hiện tình yêu nước một cách đúng đắn và sâu sắc.

Cảm ơn trà Việt!

Đó là chia sẻ của nhà xã hội học người Pháp tên Laurent khi đến phòng trà Hương B'Lao tại chân núi Đại Bình.

Việt Nam - Trung Quốc là quan hệ Đối tác Hợp tác Chiến lược Toàn diện

Kể từ khi thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước (năm 1986), cùng với thực hiện đường lối đối ngoại ngoại giao 'cây tre Việt Nam', lấy lợi ích quốc gia - dân tộc là xuất phát điểm được Đảng và Nhà nước ta triển khai, thực hiện với phương châm Việt Nam luôn sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy với tất cả các nước trên thế giới, trong đó có Trung Quốc - quốc gia láng giềng với nền văn hóa tương đồng, có sự gắn bó mật thiết trên các phương diện lịch sử - văn hóa, tư tưởng, chính trị, kinh tế, an ninh - quốc phòng và giao lưu nhân dân.

Đường mòn Hồ Chí Minh - con đường huyền thoại

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã từng khai thông nhiều con đường để mở mang bờ cõi, bảo vệ non sông. Nhưng có lẽ, đường Trường Sơn - đường mòn Hồ Chí Minh là con đường vĩ đại nhất, con đường huyền thoại cả trong ý tưởng và thực tế. Con đường mang tên Bác huyền thoại là mạng lưới giao thông quân sự chiến lược để vận chuyển binh lực, lương thực và vũ khí từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam.

Tân An thành phố tôi yêu

Đầu năm 2000, từ TP.HCM đi Cà Mau tôi ghé thăm người bạn mới quen ở thị xã Tân An. Hai anh em ngồi cà phê vỉa hè trước cửa Công ty Việt Pháp, đối diện trạm biến áp 110kV tỉnh Long An, gần điểm giao giữa đường Hùng Vương với Quốc lộ 1 bây giờ. Khi ấy, xung quanh trạm biến áp còn trồng những bụi tre ngà rậm rạp, đường hai chiều, nhà cửa, phố xá còn lác đác, đơn sơ. Cô chủ quán mặc bộ đồ bà ba màu hồng cánh sen, cười thật tươi bưng ra hai ly cà phê thơm ngào ngạt. Trong câu chuyện của người bạn, Tân An hiện lên với bề dày lịch sử và giá trị văn hóa. Và rồi đúng 20 năm sau, tôi đã trở thành công dân trên mảnh đất này.

Dựng lại đền thờ chúa Tiên Nguyễn Hoàng tại làng An Nha

Ngày 16.4, UBND xã Gio An, huyện Gio Linh (tỉnh Quảng Trị) đã tổ chức động thổ xây dựng đền thờ chúa Nguyễn Hoàng. Công trình có kinh phí khoảng 2 tỉ đồng, được huy động từ nguồn xã hội hóa.

Động thổ xây dựng đền thờ Chúa Tiên Nguyễn Hoàng

Sáng nay 16/4, UBND xã Gio An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị long trọng tổ chức lễ động thổ, đặt viên đá đầu tiên xây dựng đền thờ Chúa Tiên Nguyễn Hoàng tại thôn An Nha. Đây là đền thờ Chúa Tiên Nguyễn Hoàng đầu tiên được xây dựng ở đất Quảng Trị. Sự kiện này đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa, đồng thời thể hiện lòng tri ân sâu sắc của người dân Gio An đối với vị chúa có công mở mang bờ cõi.

Giếng Ngọc Đền Hùng thăm thẳm tấm gương trong

'Thăm giếng Ngọc Đền Hùng' của Bàng Sỹ Nguyên được rút từ Tuyển tập thơ Đền Hùng là một thi phẩm thấm đượm lòng tự hào dân tộc, sự tri ân với cội nguồn và niềm tin vào tương lai của đất nước.

Ma nhai kỷ công bi văn - Văn bia 'độc nhất vô nhị' gần 700 năm

Được khắc trên núi đá vôi Thành Nam, thuộc xã Chi Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An), 'Ma nhai kỷ công bi văn' (bia Ma nhai) đã trở thành văn bia 'độc nhất vô nhị' ghi lại chiến công của quân dân nhà Trần khi bảo vệ bờ cõi phía Tây Nam Tổ quốc. Trải qua gần 700 năm nhưng bia Ma nhai vẫn còn tươi nét bút, xứng đáng trở thành bảo vật quốc gia.

Người dân Cà Mau hướng về Giỗ Tổ Hùng Vương

Hòa cùng không khí của cả nước, ngày 7/4, tại Đền thờ Vua Hùng (tại ấp Giao Khẩu, xã Tân Phú, huyện Thới Bình), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Cà Mau tổ chức Lễ Giỗ Tổ Vua Hùng với lòng thành kính và biết ơn sâu sắc.

Linh thiêng Giỗ Tổ Hùng Vương

Để tỏ lòng biết ơn với Tổ tiên có công khai mở bờ cõi đất nước, nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã lập đình Hùng Vương để thờ cúng, bái vọng các đức Vua Hùng.

Giỗ Tổ Hùng Vương - Linh thiêng nguồn cội

Từ bao đời nay, người Việt vẫn truyền nhau: 'Cây có cội, nước có nguồn', để nhắc nhở con cháu ghi nhớ công ơn Quốc Tổ Hùng Vương dựng nước và những bậc tiền nhân đã khẩn hoang, mở mang bờ cõi, dựng xây và giữ gìn.

Độc đáo bài văn bia được khắc trên núi đá từ 700 năm trước

Bia Ma Nhai là một chứng tích lịch sử duy nhất còn lại trên mảnh đất Con Cuông, Nghệ An được khắc vào núi đá, có niên đại cách ngày nay gần 700 năm (1335). Năm 2011, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận bia Ma Nhai là Di tích lịch sử cấp quốc gia.

Cần bảo tồn, công nhận bia Ma Nhai ở Nghệ An là Bảo vật Quốc gia

Bia Ma Nhai được khắc vào núi đá có niên đại gần 700 năm ở tỉnh Nghệ An ghi lại chiến công của nhà Trần trong việc giữ gìn bờ cõi, chinh phạt ngoại xâm đang được xem xét là bảo vật quốc gia.

Quảng Ninh khai hội truyền thống Bạch Đằng Giang

Tối 3/4, tại đền Trần Hưng Đạo - miếu Vua Bà (thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) khai mạc Lễ hội truyền thống Bạch Đằng - Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Cà Mau tri ân Đức Quốc tổ Lạc Long Quân

Sáng 3/4, tại đền thờ Lạc Long Quân (Khu du lịch quốc gia Mũi Cà Mau), tỉnh Cà Mau tổ chức viếng, dâng hoa, dâng hương tri ân Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân.

Một lần đến Pha Long

Những ngày cuối tháng 3-2025, nhờ Đại tá Trần Văn Cường, Hệ trưởng Hệ 6 (Học viện Chính trị) giới thiệu, chúng tôi may mắn tham gia chuyến dã ngoại cùng đoàn cán bộ, học viên Lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh đối tượng 2, khóa 131, Học viện Chính trị đến thăm Đồn Biên phòng Pha Long (Bộ đội Biên phòng tỉnh Lào Cai).

Lễ hội truyền thống chùa Chân Tiên năm 2025

Lễ hội chùa Chân Tiên năm 2025 (xã Thịnh Lộc, Thạch Hà, Hà Tĩnh) kéo dài từ ngày 31/3-1/4 (tức ngày mồng 3-4/3 âm lịch).

Bài cuối: Kiến tạo không gian phát triển mới

Sông Hồng - dòng chảy đỏ nặng phù sa, nơi hun đúc nền văn minh rực rỡ, nơi in dấu những bước chân đầu tiên của người Việt trên hành trình dựng nước và giữ nước. Hàng nghìn năm qua, con sông ấy không chỉ mang lại nguồn sống cho bao thế hệ mà còn kết nối những vùng đất, những nền văn hóa, tạo nên một vùng Bắc Bộ trù phú và giàu bản sắc.

Lịch sử Đà Nẵng: Hành trình trở thành một thành phố trực thuộc Trung ương

Trong lịch sử dân tộc, Đà Nẵng được biết đến không chỉ là một thành phố cảng lớn nhất miền Trung Việt Nam mà còn là một địa danh gắn liền với công cuộc mở mang bờ cõi Đại Việt từ nhiều thế kỷ trước.

Xây 'lũy thép' nơi biên giới An Giang

Nhận thức sâu sắc ý nghĩa và vị trí đặc biệt quan trọng của nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP An Giang xác định, mỗi người dân nơi biên giới là một 'cột mốc sống' vững chãi góp phần bảo vệ bờ cõi biên cương. Nhờ đó, quân và dân nơi biên giới An Giang cùng đồng lòng xây chắc 'lũy thép' nơi biên giới, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, đảm bảo an ninh biên giới quốc gia trong mọi tình huống.

Ký ức một thời tuổi trẻ

Sau khi đất nước hòa bình thống nhất, những chàng trai, cô gái Thanh niên xung phong (TNXP) đang hăng hái lao động sản xuất thì chiến tranh biên giới nổ ra. Những người trẻ ngày nào đã qua U Minh, Rạch Giá, qua miền Đông gian khổ, anh hùng, nay họ lại đi thẳng ra chiến trường tải đạn, cáng thương, góp phần giữ yên bờ cõi.

'Cổng trời' Tây Thiên mở hội

Lễ hội Tây Thiên được tổ chức nhằm tưởng nhớ công đức của Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu, Chính Vương phi của Hùng Chiêu Vương thứ VII.

Về một hình tượng gió độc đáo trong lịch sử trường ca Việt

Trường ca vốn là một thể loại văn học truyền thống của dân tộc Việt Nam xuất hiện từ thế kỷ XIX, có dung lượng bề thế, ban đầu thể loại này viết về cuộc đời người lao động bình thường. Ngày nay, trường ca có sự giao thoa các yếu tố tự sự và trữ tình, dung lượng có thể ngắn hơn và chuyển tải nhiều hơn cảm xúc cá nhân của người viết.

Cục Di sản văn hóa yêu cầu kiểm tra việc phá dỡ cổng di tích quốc gia đền Đuổm

Ngày 18/3, thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ VH,TT&DL) cho biết đã có công văn yêu cầu kiểm tra việc phá dỡ cổng di tích quốc gia đền Đuổm.

Những cuộc di dân làm nên lịch sử

Lịch sử nước Việt đã ghi dấu các giai đoạn mở mang bờ cõi, nối liền Bắc Nam. Trong hành trình khai khẩn, xác lập chủ quyền lãnh thổ ấy có dấu ấn của những cuộc di dân lịch sử, tuy nhiên hiện còn khá ít những cuốn sách viết về đề tài này.

Triển lãm ảnh kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội

Hướng đến kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội (17/3/1930-17/3/2025), chiều 14/3, tại Nhà triển lãm 93 Đinh Tiên Hoàng (Hoàn Kiếm, Hà Nội), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức triển lãm '95 năm ánh sáng soi đường'.

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự lễ hội Tây Thiên Xuân Ất Tỵ 2025

Sáng 14/3 (tức ngày 15/2 âm lịch năm Ất Tỵ), tại Khu danh thắng Tây Thiên, huyện Tam Đảo tổ chức khai mạc Lễ hội Tây Thiên Xuân Ất Tỵ 2025, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tham dự buổi lễ.

Vĩnh Phúc: Nhiều hoạt động văn hóa truyền thống tại Lễ hội Tây Thiên Xuân Ất Tỵ 2025

Lễ hội Tây Thiên được tổ chức từ ngày 15-17/2 âm lịch hằng năm để tưởng nhớ và tri ân công đức lớn lao của Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu, Chính Vương phi của Hùng Chiêu vương thứ VII - người đã có công lớn trong việc giúp Vua Hùng mở mang bờ cõi, dạy dân trồng lúa nước, chiêu mộ quân sỹ, củng cố vương triều.

Khai mạc Lễ hội Tây Thiên Xuân Ất Tỵ năm 2025

Sáng 14/3 (tức ngày 15 tháng 2 năm Ất Tỵ), Ủy ban nhân dân huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức khai mạc Lễ hội Tây Thiên Xuân Ất Tỵ năm 2025 để tưởng nhớ và tri ân công đức của Quốc Mẫu Tây Thiên Lăng Thị Tiêu, người có công giúp Vua Hùng mở mang bờ cõi, dạy dân trồng lúa nước, chiêu mộ quân sĩ, củng cố nhà nước Văn Lang trong buổi đầu dựng nước và giữ nước của dân tộc.

Đặc sắc các hoạt động văn hóa truyền thống tại Lễ hội Tây Thiên

Lễ hội Tây Thiên được tổ chức từ ngày 15-17/2 âm lịch hằng năm để tưởng nhớ và tri ân công đức lớn lao của Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu, Chính Vương phi của Hùng Chiêu vương thứ VII - người đã có công lớn trong việc giúp Vua Hùng mở mang bờ cõi, dạy dân trồng lúa nước, chiêu mộ quân sỹ, củng cố vương triều. Năm nay, lễ hội diễn ra vào các ngày cuối tuần từ 14-16/3 dương lịch, sau phần lễ là phần hội với nhiều hoạt động văn hóa truyền thống đặc sắc, văn nghệ, thể dục thể thao sôi động chắc chắn sẽ hấp dẫn du khách khi đến với Tây Thiên.

Cà Mau hướng tới 'thủ phủ' năng lượng xanh - Bài 2: 'Kho báu xanh' đang chờ đánh thức

Nhắc đến Cà Mau, người ta thường nghĩ ngay đến những cánh rừng bạt ngàn, ôm trọn lấy mảnh đất tận cùng Tổ quốc. Rừng ngập mặn vươn mình ra biển, kiên cường chắn sóng, bảo vệ bờ cõi; rừng tràm U Minh Hạ trải dài xanh thẳm, đóng vai trò như lá phổi xanh của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Những khu rừng này không chỉ giúp cân bằng hệ sinh thái mà còn mang lại giá trị kinh tế to lớn từ thị trường tín chỉ carbon. Nếu khai thác hiệu quả, nguồn tài nguyên quý giá này sẽ trở thành động lực giúp Cà Mau vươn lên trên bản đồ kinh tế xanh, đồng thời góp phần hiện thực hóa mục tiêu Netzero vào năm 2050.

Phan Xi Păng

Phan Xi Păng… Tôi đứng nơi đây. Như lớn cao lên giữa đỉnh trời Tổ quốc.

Lễ hội đền Hai Bà Trưng trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ kỷ niệm 1985 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2025) và công bố Quyết định ghi danh Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã được tổ chức vào sáng 5/3, tại cụm di tích đền - chùa - đình Hai Bà Trưng, quận Hai Bà Trưng.

Sắp diễn ra lễ hội truyền thống đình Trịnh Xuyên năm 2025 ở Hải Dương

Lễ hội truyền thống đình Trịnh Xuyên, xã Nghĩa An, huyện Ninh Giang (Hải Dương) hàng năm được tổ chức nhằm gìn giữ, bảo vệ và phát huy các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của di tích; bảo tồn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lễ hội.

Độc đáo ngôi làng 'ăn tết lại' tại xứ Thanh

Hàng năm, cứ đến ngày mùng 1/2 âm lịch, người dân làng Thiều Xá, xã Cầu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa lại tổ chức ăn Tết lại với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc.