Những giai thoại gắn liền với vua Hàm Nghi và những báu vật nhà vua ban cho người dân xã Phú Gia (Hương Khê, Hà Tĩnh) được bà con lưu truyền qua nhiều thế hệ, gìn giữ cẩn thận đến ngày nay.
'Tôi luôn dặn lòng mình phải nỗ lực để tự vươn lên, bởi chẳng ai có thể giúp đỡ mình mãi ngoài chính bản thân mình', đó là điều ông Lê Quý (ngụ ở thôn Mong B, xã Phú Gia, huyện Phú Vang) luôn dặn bản thân khi đối mặt với những biến cố trong đời, để có cuộc sống tốt đẹp.
Phong trào 'Dòng họ, làng, thôn, tổ dân phố không có hộ nghèo' đã và đang góp phần tích cực trong công tác giảm nghèo và giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Vang (Thừa Thiên-Huế).
Công tác giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 được huyện Phú Vang (Thừa Thiên-Huế) triển khai hiệu quả là nhờ xác định rõ nguyên nhân nghèo, từ đó xây dựng phương án thoát nghèo theo từng địa chỉ, cụ thể cho từng hộ.
Ngày 25/11, Ban Chỉ huy Quân sự xã Quảng Phước (huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế) cho biết, lực lượng chức năng vừa ứng cứu kịp thời người đàn ông bị nước lũ cuốn trôi.
Khi lưu thông trên tuyến đường liên xã, người đàn ông ở Thừa Thiên Huế bị nước cuốn trôi. Rất may lực lượng chức năng phát hiện, ứng cứu kịp thời.
Từ 100 con gà giống được chính quyền địa phương hỗ trợ, đến nay ông Nguyễn Vĩnh Tường (thôn Hà Trữ Thượng, xã Phú Gia, Phú Vang) đã phát triển thành trang trại nuôi gà thả vườn với số lượng đàn dao động từ 3.000 – 5.000 con, doanh thu mỗi năm lên đến vài trăm triệu đồng.
Trước tình trạng mưa lớn kèo dài gây nguy cơ sạt lở rất cao, sáng 25/11, UBND huyện Phú Lộc (Thừa Thiên - Huế) đã chỉ đạo sơ tán 43 hộ dân vùng có nguy cơ sạt lở đất.
Sáng 25/11, Văn phòng Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh cũng đã kích hoạt 2 cụm còi hú cảnh báo thiên tai tại tòa nhà làm việc các cơ quan đơn vị tỉnh và Văn phòng Công ty TNHH Nhà nước MTV Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh để người dân chủ động phòng tránh.
Ngày 22/11, tại thị trấn Phú Đa (Phú Vang), Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi Việt Nam cùng Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo- Người tàn tật vàTrẻ mồ côi tỉnh Lâm Đồng phối hợp Hội Người khuyết tật- Bảo trợ người khuyết tật & trẻ mồ côi Thừa Thiên Huế tổ chức chương trình trao quà hỗ trợ cho người dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh bị thiệt hại do cơn bão số 6,với tổng trị giá gần 127 triệu đồng.
Thực hiện Quy định số 213-QĐ/TW, ngày 2/1/2020 của Bộ Chính trị về trách nhiệm của đảng viên đang công tác thường xuyên giữ mối liên hệ với tổ chức đảng và Nhân dân nơi cư trú, thời gian qua, các đảng viên đang công tác tham gia sinh hoạt tại các chi bộ nơi cư trú (đảng viên 213) trên địa bàn thị trấn Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn luôn giữ mối liên hệ mật thiết với tổ chức đảng và Nhân dân nơi cư trú, nêu gương trong mọi công việc, đóng góp xây dựng công trình phục vụ sinh hoạt cộng đồng ở khu dân cư.
Ngày 18/11, tại UBND xã Phú Gia, Tổ đại biểu số 5 HĐND tỉnh đã có buổi tiếp xúc cử tri các xã Phú Gia, Vinh Hà, Phú Lương, thị trấn Phú Đa của huyện Phú Vang.
Mảnh đất võ Bình Định có truyền thống lịch sử lâu năm và bề dày văn hóa truyền thống đặc sắc. Trong đó không thể không kể đến Làng nghề nón ngựa Phú Gia tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định với hơn 300 năm lịch sử. Vừa qua, nghề chằm nón ngựa Phú Gia được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Đây là động lực mới giúp những người làm nghề có thêm động lực, quyết tâm gắn bó, xây dựng làng nghề vững mạnh hơn.
Từ một hộ nông dân vốn nhiều khó khăn, nay ông Trương Ngọc Nhật ở xã Phú Gia, Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi huyện Phú Vang đã vươn lên làm giàu chính đáng trên đất quê hương.
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia theo Quyết định số 956 ngày 9/4/2024. Đây vừa là niềm vinh dự, tự hào to lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương vừa ví như 'luồng sinh khí' mới giúp những hộ hành nghề có thêm động lực, quyết tâm gắn bó, xây dựng làng nghề vững mạnh hơn.
Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (Công ty Đèo Cả - Mã: HHV) công bố lợi nhuận sau thuế 367 tỷ đồng, đạt 91% chỉ tiêu cả năm sau 9 tháng. Tuy nhiên, tính đến 30/9/2024, nợ phải trả tại doanh nghiệp này cũng ghi nhận hơn 28.215 tỷ đồng.
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia theo Quyết định số 956/QĐ-BVHTTDL. Đây vừa là niềm vinh dự, tự hào to lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương, vừa ví như 'luồng sinh khí' mới giúp những hộ hành nghề có thêm động lực, quyết tâm gắn bó, xây dựng làng nghề vững mạnh hơn.
Phong trào 'Cùng con học bài' do Hội LHPN huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) triển khai không chỉ nhằm truyền đạt kiến thức mà còn là cơ hội để bố mẹ gắn kết hơn với con cái.
CTCP Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (HHV) đang ngập lặn trong khoản vay nợ tài chính khổng lồ đồng thời gặp khó khăn khi vỡ phương án tài chính.
CTCP Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (mã ck: HHV) ghi nhận cả hai mảng kinh doanh chính là thu phí và xây lắp đều tăng trưởng khả quan trong quý III/2024.
Lũy kế 9 tháng đầu tư năm 2024, Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (mã CK: HHV) ghi nhận 2.298 tỷ đồng doanh thu thuần và 424 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế.
Với việc Hương Khê hoàn thành các tiêu chí huyện NTM, Hà Tĩnh sẽ có 100% huyện đạt chuẩn, tạo tiền đề quan trọng cho mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ xây dựng tỉnh NTM.
Ngày 24/10, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức ra quân xử lý vi phạm Luật Đê điều và phòng chống thiên tai trên địa bàn quận Tây Hồ.
Công an huyện Bố Trạch, Quảng Bình vừa bắt giữ 11 đối tượng liên quan đến vụ truy sát khiến 2 người tử vong, 1 người bị thương xảy ra trên địa bàn.
Liên quan đến 2 người bị tử vong, Công an huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đã bắt giữ 11 đối tượng để điều tra.
Công an huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã bắt giữ 11 nghi phạm liên quan đến vụ chém 2 người tử vong, 1 người bị thương.
Chương trình tập huấn nhằm cung cấp kỹ năng và kiến thức cho cán bộ làm công tác giảm nghèo cơ sở, góp phần triển khai có hiệu quả kế hoạch giảm nghèo ở Hương Khê (Hà Tĩnh).
Kết quả này khẳng định thêm định hướng quan trọng về sản phẩm OCOP trong phát triển kinh tế nông thôn của huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh).
Các mô hình du lịch cộng đồng, sinh thái trải nghiệm đang được các địa phương đầu tư xây dựng tạo ra nhiều triển vọng mới cho ngành Du lịch Hà Tĩnh.
Thừa Thiên Huế là địa phương có đầm phá Tam Giang - Cầu Hai lớn nhất Đông Nam Á với diện tích hơn 22.000ha. Đầu tháng 10 dương lịch hàng năm là mùa di cư của nhiều loài chim nên những cánh rừng đước, chá, dừa nước trên vùng đầm phá Tam Giang trở thành nơi trú ẩn của chúng.
Để hoàn thành nhiệm vụ xây dựng tỉnh nông thôn mới vào năm 2025, Hà Tĩnh tập trung thực hiện mục tiêu 100% số huyện đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2021-2025. Thời điểm này, địa phương cuối cùng gần về đích là Hương Khê đang căng mình với khối lượng công việc khá lớn trên 'chặng nước rút' về đích; các địa phương khác tập trung phát triển KT-XH và tiếp tục ưu tiên nguồn lực hoàn thiện các tiêu chí huyện NTM theo chuẩn giai đoạn mới.
Dù mới ra đời nhưng mô hình CLB nông dân hướng tới có lương hưu ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đã phát huy hiệu quả, góp phần lan tỏa chính sách BHXH đến tận đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
Với đôi bàn tay trắng và tinh thần không ngại khó khăn, anh Trương Ngọc Nhật ở Thừa Thiên-Huế đã đạt doanh thu 23 tỷ đồng mỗi năm.
Tọa lạc tại góc đường Lý Chính Thắng, quận 3, phở bò Phú Gia đến nay đã mở bán hơn 30 năm. Đây là điểm đến quen thuộc của thực khách yêu thích phở nấu kiểu Bắc.
Nhờ công tác tuyên truyền sâu sát, đồng bào dân tộc Lào và người dân thôn biên giới Phú Lâm (Phú Gia, Hương Khê, Hà Tĩnh) đã tham gia BHXH để được hưởng lương hưu.
Mô hình nuôi thủy sản xen ghép (tôm thẻ, tôm sú, cua, cá dìa, cá đối), kinh doanh vật tư nuôi thủy sản, đã giúp anh Trương Ngọc Nhật, xã Phú Gia, huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế) có doanh thu 23 tỷ đồng/năm.
Là một trong những lực lượng nòng cốt phòng, chống thiên tai ở địa phương, tuổi trẻ Phú Vang đồng thời cũng sẵn sàng giúp đồng bào những tỉnh khác khắc phục hậu quả thiên tai, bão lũ, với những cách làm riêng, bằng tất cả trách nhiệm và yêu thương.
Do ảnh hưởng của bão số 4, trong sáng 20/9, 24 trường học trên địa bàn huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã cho toàn bộ học sinh nghỉ học.
Sau hơn 200 năm hình thành và phát triển, 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' ở xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là động lực để những người ở làng nón ngựa Phú Gia quyết tâm giữ nghề, giữ nét văn hóa, tinh hoa của cha ông ngày trước.
Ngày 12-9, tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) đã diễn ra Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'.
Hiện nay, 100% đơn vị cấp xã tại Hà Tĩnh đã sáp nhập tủ sách pháp luật với thư viện xã, điểm bưu điện văn hóa xã hoặc trung tâm học tập cộng đồng.
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia được ghi danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia khẳng định giá trị bền vững và sức sống mãnh liệt một sản phẩm thủ công truyền thống.
Sáng nay (12/9), Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bình Định phối hợp UBND huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định tổ chức Lễ đón Bằng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (hay nón ngựa Gò Găng, tỉnh Bình Định) là một nghệ thuật truyền thống chứa đựng nhiều giá trị nghệ thuật, văn hóa, lịch sử và cộng đồng ở 'đất võ, trời văn' Bình Định.
'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 5 của tỉnh Bình Định được ghi danh.
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (Cát Tường, Phù Cát, tỉnh Bình Định) được Bộ VHTT&DL được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.