Phiên giao dịch đầu tuần (ngày 9/12), lực cầu về cuối phiên khá tốt giúp chỉ số VN-Index tăng gần 4 điểm, đánh dấu phiên thứ 3 liên tiếp đi lên.
Trong khi nhóm cổ phiếu bluechip giao dịch khá yếu khiến thị trường chung khó bật cao, dòng tiền đã tìm cơ hội và 'tiếp sức' cho hàng loạt cổ phiếu vừa và nhỏ nổi sóng.
Đã không có áp lực chốt lời nào rõ rệt trong phiên chiều nay dù có khối lượng cổ phiếu rất lớn trong phiên bùng nổ hôm 5/12 về tài khoản. Trái lại lực cầu chủ động nâng giá đã giúp cổ phiếu xanh nhiều hơn. Sự giằng co của các mã vốn hóa lớn phần nào hạn chế biên độ tăng của VN-Index, nhưng cổ phiếu nhìn chung vẫn mạnh lên đáng kể...
Thị trường tiếp tục giao dịch giằng co trong phiên sáng đầu tuần khi vẫn có nhiều nhà đầu tư muốn chốt lời sau phiên tăng đột biến vừa qua. Khoảng một phần ba thời gian VN-Index luẩn quẩn ở vùng đỏ nhưng biên độ giảm ở cả chỉ số lẫn cổ phiếu đều rất nhẹ...
Chứng khoán kết thúc phiên giao dịch ngày 6/12/2024 trong sắc xanh nhưng xu hướng chính là biến động trong biên độ hẹp. Thị trường không còn duy trì sự hưng phấn, thay vào đó là sự thận trọng hơn từ nhà đầu tư.
Dòng tiền giảm nhiệt và sự thiếu vắng điểm tựa từ nhóm cổ phiếu bluechip, đã khiến thị trường chung khó có động lực để duy trì được đà bứt tốc, chỉ số VN-Index may mắn giữ được sắc xanh nhạt.
Mặc dù nhóm cổ phiếu bluechip trở nên phân hóa sau phiên bùng nổ hôm qua, nhưng dòng tiền sôi động tiếp tục chảy qua các nhóm ngành các, với điểm sáng là cổ phiếu phân bón và hóa chất, đã giúp VN-Index tiếp tục vượt mốc 1.270 điểm.
Mở cửa phiên giao dịch ngày 5/12, VN-Index tăng điểm nhẹ khi sắc xanh chiếm ưu thế trong nhóm bluechip.
Thị trường dù vẫn đang gặp khó trong việc tìm kiếm xu hướng, nhưng bảng điện tử vẫn luân phiên xuất hiện những cái tên riêng lẻ trở thành tâm điểm giao dịch, giúp nhà đầu tư có cơ hội tìm kiếm lợi nhuận trong ngắn hạn, chẳng hạn như YEG, VIP, CCL, VTO...
Cuối phiên 4-12, lực bán gia tăng rất mạnh khiến chứng khoán chìm sâu trong vùng giá đỏ. Nhà đầu tư cần lưu ý yếu tố này trong phiên tiếp theo.
Những nỗ lực phục hồi chiều nay đã không thành công, sức ép của 'siêu trụ' VCB quá mạnh trong khi các blue-chips khác khá đuối. VN-Index kết phiên để mất 1,38 điểm trong đó VCB giảm 1,27% lấy đi tới hơn 1,6 điểm. Tuy nhiên dòng tiền bắt đáy hoạt động tốt, đẩy giá khá nhiều mã tăng mạnh, đặc biệt là nhóm bảo hiểm...
Thị trường 'mở bát' tháng cuối cùng của năm 2024 bằng một phiên giao dịch lình xình, dù mở cửa phiên giao dịch, VN-Index bật tăng khá ấn tượng. Bên cạnh đó, khối ngoại quay lại bán ròng là một tín hiệu không vui cho nhà đầu tư.
Một số công ty chứng khoán dự báo nhà đầu sẽ giao dịch cổ phiếu khiêm tốn trước khi có tín hiệu cung - cầu rõ nét
Thị trường lại xuất hiện diễn biến trượt dốc suy yếu dần trong phiên sáng nay nhưng khả năng tạo áp lực từ phía bán vẫn chưa vượt trội. Thanh khoản khớp lệnh sàn HoSE giảm 10% so với phiên trước, chỉ đạt 4.843 tỷ đồng và tác động chính đến từ nhóm blue-chips...
Xu hướng hạ nhiệt của tỷ giá USD/VND và kỳ vọng đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đang kích thích dòng tiền của khối ngoại trở lại thị trường chứng khoán Việt Nam.
Thị trường chứng khoán tăng mạnh trong tuần qua với điểm sáng từ việc khối ngoại mua ròng nhiều phiên liên tiếp.
Thị trường có thêm một tuần tăng tích cực và lấy lại mốc 1.250 điểm. Tuy nhiên, thanh khoản lại sụt giảm khá mạnh và dòng tiền chủ yếu tập trung giao dịch, tìm kiếm cơ hội ngắn hạn ở các mã nhỏ, trong khi các bluechip rất mờ nhạt, ngoại trừ FPT khi có những thông tin mới đáng khích lệ.
Mặc dù vẫn duy trì trạng thái bán ròng về khối lượng nhưng với tâm điểm gom cổ phiếu bluechip, nhà đầu tư ngoại đã mua ròng gần 360 tỷ đồng, gấp gần 10 lần so với phiên trước.
Sắc xanh lan tỏa ổn định trong phiên giao dịch hôm nay (29/11) với 'sóng' cổ phiếu bảo hiểm và sự nâng đỡ từ nhóm blue-chips. Thêm một điểm sáng nữa là khối ngoại duy trì mua ròng xuyên suốt tuần này.
Tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn sau nhịp phục hồi gần 1 tuần liên tiếp từ mốc 1.200 khiến dòng tiền mất hút. Tuy nhiên, vẫn có lực cầu giải ngân tại một số cổ phiếu blue-chips giúp VN-Index giữ được cân bằng.
VN-Index giảm nhẹ phiên giao dịch ngày 27/11 với thanh khoản sụt giảm đáng kể. Tuy nhiên, điều đáng mừng là giới đầu tư nước ngoài tiếp tục mua ròng với nhiều mã cổ phiếu bluechips.
Ngày 26/11, sắc xanh có diễn biến lan tỏa diện rộng trong phiên sáng giúp VN-Index bật tăng qua ngưỡng kháng cự 1.240 đầy ấn tượng. Đóng vai trò dẫn dắt thị trường là nhóm blue-chips, tuy biên độ tăng không quá nổi bật nhưng sự 'đồng thuận' ở nhóm này đã tạo đà đi lên cho chỉ số chung.
Thị trường duy trì độ cao khá tốt trong phiên chiều, dù không tăng thêm nhiều nhưng cũng không tụt dốc. Đặc biệt khối ngoại quay đầu mua ròng trở lại hơn 165 tỷ đồng, đánh dấu phiên mua ròng thứ 2 liên tiếp trên sàn HoSE. Dù đà tăng liên tục đem lại lợi nhuận ngắn hạn tốt nhưng dường như nhà đầu tư vẫn chưa muốn bán ra nhiều...
Nhà đầu tư ngoại tiếp tục có tuần bán ròng mạnh mẽ tới gần 5.500 tỷ đồng với tâm điểm vẫn chủ yếu là các mã bluechip và mã lớn, trong đó có một cổ phiếu lớn bị bán ròng tới hơn 1.500 tỷ đồng.
Các nhà đầu tư nước ngoài mua ròng gần 10 tỷ đồng trên cả 3 sàn hôm nay. Trong đó, cổ phiếu bất động sản HDG bất ngờ được gom ròng hơn 240 tỷ đồng.
Sự giằng co cả phiên sáng đã lăp lại chiều nay và thị trường thận trọng chờ đợi phản ứng của lượng hàng bắt đáy về tài khoản. Ngày T+ chính là phiên thị trường có nhịp giảm thủng mức 1200 điểm. Bất ngờ là khối ngoại đã quay lại mua ròng khá tốt trong buổi chiều, đảo ngược vị thế giao dịch ròng cả phiên...
VN-Index chốt phiên 21/11 tăng hơn 11 điểm nhờ lực kéo của một số cổ phiếu bluechip, đặc biệt là nhóm ngân hàng. Tuy nhiên, giao dịch chung vẫn diễn ra cầm chừng và thanh khoản giảm mạnh so với phiên trước.
Lực mua trong phiên 21-11 tập trung vào cổ phiếu ngành ngân hàng và xu hướng này có thể còn tiếp diễn.
Dù có phiên tăng điểm khá tích cực trong ngày đáo hạn phái sinh, nhưng thanh khoản lại suy yếu và tập trung khá lớn vào các bluechip khiến phiên hồi phục kém thuyết phục.
Cổ phiếu châu Á thận trọng khi các nhà đầu tư hướng đến kết quả thu nhập từ Nvidia - công ty được ưa chuộng trong lĩnh vực AI. Đồng USD giảm bớt trong khi giá vàng trở lại đà tăng.
Tính trong một tháng, từ 19/10 đến nay, VN-Index đã giảm 5,32%, tương đương giảm hơn 68 điểm. Đồng thời, vốn hóa sàn HOSE đã giảm gần 270.000 tỷ đồng (khoảng 10,7 tỷ USD).
Thị trường tiếp tục 'dò đáy' với một phiên biến động mạnh trên nền thanh khoản thấp. Áp lực bán tăng mạnh gần cuối phiên khiến VN-Index quay về sát 1.200 điểm trong phiên giao dịch hôm nay (19/11).
Trong ngày hàng loạt mã bluechip giảm điểm, đà tăng hơn 3,4% của cổ phiếu Vinhomes không đủ để giữ chân chỉ số, VN-Index theo đó đã giảm gần 12 điểm.
Mặc dù một số tín hiệu về thanh khoản, dòng tiền cũng như các chỉ báo kỹ thuật bớt tiêu cực hơn, nhưng nhiều nhà đầu tư vẫn đang thận trọng đứng ngoài khiến thị trường tiếp tục gặp khó.
Các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục bán ròng hơn 1.400 tỷ đồng chứng khoán trong phiên 18/11. Danh mục bán ra gọi tên hàng loạt bluechip như SSI, VHM, VNM, HDB, MWG.
Trong phiên giao dịch ngày 18/11, sau khoảng một tiếng lình xình quanh mốc tham chiếu đầu phiên và không nhận được tín hiệu nâng đỡ nào từ nhóm blue-chips hay dòng tiền, VN-Index trượt gần 13 điểm so với mốc cao nhất ngày.
Áp lực bán gia tăng mạnh trên diện rộng, đặc biệt là sức ép lớn từ nhóm cổ phiếu bluechip, đã khiến thị trường tiếp tục có thêm phiên giảm sâu khi chỉ số VN-Index giảm hơn 10 điểm, về dưới mốc 1.210 điểm.
Sau vài phiên cố gắng 'rút chân' thì đà giảm mạnh của chỉ số VN-Index trong 2 phiên cuối tuần qua đã khiến mọi hy vọng về một đợt hồi phục ở vùng hỗ trợ cứng 1.240 điểm đã tan biến.
Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa khép lại một tuần đầy thách thức với sự sụt giảm mạnh của VN-Index, mất 33,99 điểm (-2,71%), đánh dấu xu hướng điều chỉnh rõ rệt. Các yếu tố như áp lực tỷ giá tăng, lãi suất liên ngân hàng cao, và động thái rút ròng của khối ngoại đã tác động tiêu cực đến tâm lý nhà đầu tư. Tuy nhiên, với các chỉ báo kỹ thuật cho thấy vùng giá hiện tại đang tiến gần đến mức hỗ trợ mạnh, tuần giao dịch từ 18 đến 22/11 mở ra triển vọng hồi phục trong thận trọng. Nhà đầu tư cần làm gì để thích nghi và tối ưu hóa lợi nhuận trong bối cảnh này?
Thị trường có thêm phiên giao dịch tiêu cực bởi áp lực bán mạnh từ nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, trong đó riêng khối ngoại bán ròng tới 1.330 tỷ đồng, qua đó, VN-Index chấp nhận 'thủng' mốc 1.220 điểm.
Trong khi Phố Wall và các thị trường lớn liên tục phá kỷ lục, VN-Index vẫn loanh quanh vùng giá 1.200-1.300 điểm - mức điểm xác lập từ hơn thập kỷ trước. Giải pháp để thị trường bứt phá, theo giới phân tích, nằm ở sự đa dạng, từ quy mô nhà đầu tư tới cấu trúc hàng hóa thị trường.
Khối ngoại bán ròng 'miệt mài' gần 1.320 tỷ đồng, trong khi đó dòng tiền trong nước yếu ớt, phiên giao dịch hôm nay (15/11) VN-Index tiếp tục giảm sâu.
Đồng USD sẵn sàng cho mức tăng cao hơn vào cuối tuần. Giá đồng bạc xanh đạt mức cao nhất trong một năm khi Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ (Fed) có động thái cứng rắn, thúc đẩy lợi suất trái phiếu kho bạc ngắn hạn tăng mạnh.
Với việc đánh mất mốc 1.240 điểm, xác suất cao VN-Index có thể tiếp tục điều chỉnh về 1.220 điểm, tương ứng với mốc 0,786 của thang đo Fibonacci mở rộng trước khi có nhịp phục hồi.
Diễn biến chủ đạo trong phiên sáng 14/11 tiếp tục là những nhịp lình xình dưới tham chiếu, ngoại trừ một vài nhịp bật lên nhưng khá yếu. Lực cầu không còn sôi nổi như trong phiên chiều hôm qua mà sụt giảm đáng kể, phần nào cho thấy lực cầu mua chủ động vẫn khá hạn chế.