Bình Dương (đã sáp nhập vào TP.HCM) đang kêu gọi các nhà đầu tư cho 8 dự án với vốn đầu tư khoảng 10,8 tỷ USD (tương đương gần 283.500 tỷ đồng), tổng quy mô hơn 1.200 ha.
Trong số 72 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư được cấp phép mới tại Việt Nam trong 6 tháng năm 2025, Singapore là nhà đầu tư lớn nhất với 2,41 tỷ USD, chiếm 25,9% tổng vốn đăng ký cấp mới.
Chỉ trong một ngày, Chính phủ đã chấp thuận chủ trương đầu tư 4 dự án quy mô lớn tại Khu kinh tế Vân Phong (Khánh Hòa) và Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) với tổng vốn gần 120.000 tỷ đồng. Đây là tiền đề để các địa phương chủ động trong kêu gọi, thu hút nhà đầu tư chiến lược cho giai đoạn phát triển sau sáp nhập.
Đà Nẵng đang kêu gọi nhà đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác với công suất 1.000 tấn rác/ngày, phát điện 20MW, tổng vốn đầu tư 2.777 tỷ đồng.
Tính đến ngày 30/6/2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt 21,52 tỷ USD, tăng mạnh 32,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, vốn điều chỉnh tăng thêm 8,95 tỷ USD, gấp 2,2 lần; góp vốn, mua cổ phần đạt 3,28 tỷ USD, tăng 73,6%. Vốn FDI thực hiện ước đạt 11,72 tỷ USD, cao nhất 6 tháng trong 5 năm qua, cho thấy niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục được củng cố, đặc biệt ở lĩnh vực chế biến, chế tạo và bất động sản.
Theo số liệu thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Tài chính), trong 6 tháng đầu năm 2025, các nhà đầu tư Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài 86 dự án mới và thực hiện 18 lượt điều chỉnh vốn đầu tư. Tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài đạt trên 487,1 triệu USD, gấp hơn 3,5 lần cùng kỳ.
Liên tục trong tháng 5 và tháng 6/2025, UBND TP.HCM nhận được đề xuất đầu tư dự án nhà máy xử lý nước thải theo phương thức đối tác công - tư (PPP), với tổng vốn đầu tư hàng ngàn tỷ đồng.
Theo số liệu Cục Thống kê (Bộ Tài chính), 6 tháng năm 2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt 21,52 tỉ USD, tăng mạnh 32,6% so với cùng kỳ năm trước. Vốn FDI thực hiện cũng ghi nhận kết quả tích cực, đạt 11,72 tỉ USD, tăng 8,1% và là con số cao nhất của sáu tháng đầu năm trong giai đoạn 2019-2025.
Đà Nẵng mời doanh nghiệp đầu tư dự án nhà ở xã hội có vốn hơn 818 tỷ đồng; Quảng Ngãi: Chấp thuận chủ trương đầu tư 2 khu đô thị hơn 54.000 tỷ đồng…
Theo Cục Thống kê, tính đến ngày 30/6/2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam (gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài) đạt 21,52 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm 2024.
Trong 6 tháng năm 2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Hà Nội đạt 3,677 tỷ USD, gấp 2,2 lần cùng kỳ năm 2024.
Theo Bộ Tài chính, thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2025 ghi nhận những tín hiệu tích cực. Tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt 18,39 tỷ USD, tăng 51,2% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 6 tháng năm 2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Hà Nội đạt 3,677 tỷ USD, gấp 2,2 lần cùng kỳ năm 2024.
6 tháng năm 2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Hà Nội đạt 3,677 tỷ USD, gấp 2,2 lần cùng kỳ năm 2024. Trong đó, vốn đăng ký cấp mới đạt 237,5 triệu USD, vốn đăng ký điều chỉnh đạt 3.143 triệu USD và nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần đạt 296,5 triệu USD.
Dòng vốn đầu tư vào nền kinh tế trong nửa đầu năm nay ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng, với vốn FDI cao nhất trong vòng 5 năm.
Tính chung sáu tháng đầu năm 2025, cả nước có hơn 152,7 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 26,5% so với cùng kỳ năm 2024.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2025 ước đạt 11,72 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước.
UBND tỉnh Thanh Hóa chấp thuận cho Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch Cáp treo Thanh Hóa thực hiện dự án khu dịch vụ du lịch và trục cảnh quan văn hóa tại xã Tân Ninh với tổng vốn đầu tư 6.634 tỷ đồng.
Dòng vốn đầu tư vào nền kinh tế trong nửa đầu năm 2025 ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng, góp phần củng cố đà phục hồi và xu hướng sản xuất kinh doanh tích cực.
Sáu tháng đầu năm 2025, vốn đầu tư nước ngoài đăng ký không chỉ tăng trưởng mạnh mẽ mà vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện cũng đạt mức cao nhất trong vòng 5 năm qua, khẳng định Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn và tin cậy của các nhà đầu tư quốc tế…
Tính chung 6 tháng đầu năm 2025, GDP Việt Nam tăng 7,52% - là mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011 - 2025.
Nửa đầu năm 2025, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,51 tỷ USD, trong đó thành phố Hà Nội dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,66 tỷ USD, chiếm 17% tổng vốn đầu tư cả nước…
6 tháng đầu năm 2025, vốn FDI thực hiện tại Việt Nam ước đạt 11,72 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2025 ước đạt 11,72 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước, đạt mức cao nhất 6 tháng đầu năm từ năm 2021 đến nay.
Hai dự án đô thị tại Khu kinh tế Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi) với tổng vốn hơn 54.000 tỷ đồng vừa được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư.
Trong 6 tháng, TP Hải Phòng (cũ) ghi nhận tăng trưởng kinh tế (GRDP) tăng 11,04%, tỉnh Hải Dương (cũ) tăng 11,59%. Những con số này là minh chứng rõ ràng cho thấy nền kinh tế của cả hai địa phương đều duy trì đà tăng trưởng cao trước hợp nhất.
UBND tỉnh Ninh Bình vừa ban hành hai quyết định về thành lập 2 cụm công nghiệp (CCN) Xuân Chính và Chất Bình, có tổng diện tích gần 150 ha với tổng vốn đầu tư 1.650 tỉ đồng. Đây là hai dự án hạ tầng CCN quy mô lớn được kỳ vọng góp phần thúc đẩy thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao theo quy hoạch của tỉnh Ninh Bình.
Nhật Bản dẫn đầu về vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng, với 49 dự án và tổng vốn đầu tư đạt 695,9 triệu đô la Mỹ.
Hà Nội, Bắc Ninh, TP.HCM dẫn đầu thu hút FDI 6 tháng đầu năm nhờ lợi thế về hạ tầng, nhân lực, cải cách thủ tục và sự năng động trong thu hút đầu tư.
UBND tỉnh Ninh Bình vừa ban hành quyết định thành lập hai cụm công nghiệp (CCN) mới, với tổng mức đầu tư hạ tầng hơn 1.650 tỷ đồng, nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn.
Trong 6 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đạt trên 21,51 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm 2024.
Nghị định số 192 đã được Chính phủ ban hành chỉ sau 1 tháng kể từ ngày Nghị quyết số 201 được Quốc hội thông qua. Sự xuất hiện của nghị định này đánh dấu một bước tiến lớn trong công cuộc phát triển nhà ở xã hội.
Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Tài chính cho biết, trong 6 tháng, tổng vốn đầu tư đăng ký mới, điều chỉnh vốn và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt trên 21,51 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm 2024.
Tổng diện tích của hai dự án hơn 4.000ha với tổng vốn đầu tư hơn 65.300 tỷ đồng, mở ra dư địa phát triển cho Khu kinh tế Vân Phong ở bắc Khánh Hòa.
Dự án Khu đô thị hỗn hợp Cam Lâm với tổng vốn đầu tư dự kiến hơn 9.000 tỷ đồng, có quy mô sử dụng đất khoảng 102,5 ha tại xã Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa.
UBND tỉnh Ninh Bình vừa ban hành quyết định thành lập hai cụm công nghiệp mới trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (cũ) với tổng vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật hơn 1.650 tỷ đồng.
Bất chấp bối cảnh thế giới vẫn diễn biến phức tạp, khó lường, theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Tài chính), dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam trong nửa đầu năm 2025 có thêm những diễn biến tích cực.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, sau khi hợp nhất 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị mới có tổng sản phẩm (theo giá so sánh) ước đạt khoảng 28.560 tỉ đồng, tăng 7,48% so với cùng kỳ, đứng thứ 23/34 tỉnh, thành cả nước.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được thẳng thắng nhìn nhận môi trường đầu tư cải thiện, nhưng tỷ lệ 'sinh và tử' của doanh nghiệp vẫn đáng quan tâm, khi cứ 10 doanh nghiệp gia nhập thị trường thì có 9 doanh nghiệp rút khỏi thị trường.
Số vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt trong nửa đầu năm 2025 tăng gấp hơn 3,5 lần so với cùng kỳ năm 2024.