Hiểu đúng về ngành logistics để tăng cơ hội trúng tuyển đại học

Ngoài kiến thức kinh tế, các em sinh viên phải có chuyên môn về kỹ thuật, công nghệ mới có thể đáp ứng nhu cầu lao động trong ngành logistics.

CEO LDH Media chia sẻ 5 ưu điểm của quảng cáo trên TikTok

Theo anh Lê Duy Hiệp - CEO Công ty TNHH Truyền thông và Quảng cáo LDH Media, quảng cáo TikTok đang là một công cụ góp phần tăng doanh thu cho nhiều chủ shop.

CEO Lê Duy Hiệp chia sẻ về tiềm năng phát triển kinh doanh online trên TikTok

'TikTok Shop vào thị trường Việt Nam đã có những thành công nhất định, đây sẽ là thị trường bán hàng online đầy tiềm năng' – đại diện LDH Media nhận định.

Logistics đường bộ thiếu nhạc trưởng liên kết vùng

Việc tận dụng tối đa thế mạnh logistics đường bộ được cho là sẽ có những đóng góp mạnh mẽ cho nền kinh tế. Tuy nhiên, trong chiến lược phát triển đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050 dù muốn đẩy mạnh lĩnh vực logistics đường bộ cũng phải gắn với liên kết vùng để tạo đồng bộ. Trong khi đó để làm được điều này vẫn đang thiếu một 'nhạc trưởng' đủ vai trò, thẩm quyền để điều phối.

Thông quan điện tử đã hỗ trợ hiệu quả cho doanh nghiệp

Trả lời phóng viên TBTCVN, ông Lê Duy Hiệp - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Logistics Việt Nam khẳng định, thông quan là một khâu rất quan trọng, mang tính thành bại trong xuất nhập khẩu hàng hóa. Dù cơ quan hải quan đóng vai trò quan trọng nhưng sự chậm chễ trong công tác thông quan không phải nguyên nhân do phía hải quan mà đôi khi là do các bộ, ngành khác. Vì vậy, cần phải cải cách mạnh mẽ hơn nữa công tác kiểm tra chuyên ngành.

Cholimex (CLX): Cổ đông lớn Transimex tiếp tục đăng ký bán nửa triệu cổ phiếu

CTCP Transimex (TMS – sàn HOSE), cổ đông lớn của CTCP Xuất nhập khẩu và Đầu tư Chợ Lớn (Cholimex, mã CLX – UPCoM) tiếp tục đăng ký bán 500.000 cổ phiếu CLX.

Các hiệp hội kiến nghị quản lý phụ phí đối với hãng tàu nước ngoài

Gần đây, đại diện nhiều doanh nghiệp logistics có ý kiến cho rằng, do chưa có quy định về chế tài đối với việc tăng giá của hãng tàu nước ngoài, nên vô hình chung đã làm lợi cho các hãng tàu nước ngoài tăng phí; đồng thời, khiến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước phải chịu thiệt hại.

Mục tiêu tăng trưởng ngành logistics có quá cao?

Bộ Công thương đang xây dựng Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng của ngành đạt 15 - 20%. Đại diện doanh nghiệp cho rằng, cần xem xét lại mục tiêu này, bởi đã qua giai đoạn phát triển bùng nổ (14 - 16%).

Vận chuyển 1 container từ ĐBSCL về TP HCM: đường bộ đắt gần 3 lần đường thủy

Vận chuyển thủy nội địa có nhiều ưu thế, song hiện mới chỉ chiếm 20% vận tải cả nước.

Doanh nghiệp cần làm gì để ứng phó với giá cước vận tải tăng cao?

Trả lời phóng viên TBTCVN liên quan đến việc tăng cước giá vận tải biển do căng thẳng trên Biển Đỏ, ông Lê Duy Hiệp - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam cho rằng, các doanh nghiệp phải tiết kiệm từng khâu để giảm chi phí. Trong trường hợp căng thẳng trên Biển Đỏ tiếp tục kéo dài thì có thể tận dụng Hiệp định thương mại tự do với Liên minh kinh tế Á - Âu để vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam tới châu Âu.

Dự thảo Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam: Cần có mục tiêu cụ thể về logistics xanh

Dự thảo Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam cần có những mục tiêu cụ thể về bảo vệ môi trường và phát triển logistics xanh.

Căng thẳng Biển Đỏ leo thang, Hiệp hội ngành hàng khuyến cáo gì?

Tình hình mất an ninh tại khu vực Biển Đỏ vẫn đang tiếp diễn, tác động tới hàng hóa xuất nhập khẩu của thế giới, trong đó có Việt Nam.

Gia tăng cạnh tranh cho doanh nghiệp logistics

Ngành logistics Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm cho người lao động.

Việt Nam đứng vị trí 43 trong bảng xếp hạng chỉ số hiệu quả logistics

Theo Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), hiện chi phí logistics của Việt Nam trung bình ở mức 16,8 - 17% GDP, cao hơn nhiều so với mức bình quân chung là 10,6% của thế giới. Trong khi đó, hạ tầng logitics trong nước vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ và liên kết; quy hoạch cảng biển còn bất cập, chưa có các cảng đầu mối… Điều đó gây cản trở việc nâng cao tính cạnh tranh của ngành logistics trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ.

Số hóa để đường đi ngành logistics bớt gồ ghề

Là một trong những ngành then chốt, được ví như mạch máu của nền kinh tế, logistics cần được đầu tư mạnh mẽ, đặc biệt là số hóa để có thể đáp ứng với bối cảnh thị trường và hỗ trợ tối đa thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề khác.